Giải chi tiết đề thi đh lí 2007-2014

May 7, 2018 | Author: Anonymous | Category: Education
Report this link


Description

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2014 Môn thi : VẬT LÝ – Mã ñề : 319 (Thời gian làm bài : 90 phút) ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; ñộ lớn ñiện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc ñộ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV. Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g ñang dao ñộng ñiều hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời ñiểm t1 = 0 ñến t2 = 48 pi s, ñộng năng của con lắc tăng từ 0,096 J ñến giá trị cực ñại rồi giảm về 0,064 J. Ở thời ñiểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên ñộ dao ñộng của con lắc là A. 5,7 cm. B. 7,0 cm. C. 8,0 cm. D. 3,6 cm. Giải 1: Tại thời ñiểm t2 Wñ = Wt => W = Wñ + Wt =2Wt= 2*0,064=0,128J và 2 2 2 x A= ± Tại thời ñiểm t1 Wñ= 0,096J =3*0,128/4 =3W/4 => WĐ = 3WT => lúc ñó: 1 2 A x = ± . Gỉa sử vật ñi theo chiều dương từ 1 2 A x = − ñến 2 2 2 x A= thì thời gian ñi ñược là: T T t 12 8 48 pi∆ = + = =>T= s 10 pi .Ta có : 2 21 1 2 1 2 0 1280 08 2 20 0 1 W * ,W m A A , J m , ω ω = => = = . Chọn C. Giải 2: 24 3128,0064,0.2 1 A xWWJW d =→=⇒== Mặt khác: 2 2 2 1 2 A xWW ñ =→= radTTTT 20 1024 5 812 =⇒=⇒=+⇒ ω pi Biên ñộ dao ñộng: cmm m WA 808.02 2 === ω Chọn C. Câu 2: Đặt ñiện áp xoay chiều ổn ñịnh vào hai ñầu ñoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ ñiện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của ñiện áp giữa hai ñầu ñoạn mạch AN và ñiện áp giữa hai ñầu ñoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai ñiểm M và N là A. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V. Giải 1: Theo ñồ thị ta có: UAM=100 2 V; : UMB=50 2 V; uMB nhanh pha hơn uAN góc π/3. UC =1,5UL . Vẽ giản ñồ vectơ như hình bên. Dễ thấy tam giác NBK vuông tại B .Nên ta có: 2 23 50 2 3 20 6 3 5 5L MB U BK tan U Vpi= = = = Xét tam giác vuông MBN ta có: 2 2 2 250 2 20 6 10 74 86 02MN MB LU U U ( ) ( ) , V= + = + = = Chọn B. Giải 2: Theo ñề cho: 3ZL = 2ZC => ZC = 1,5ZL => uC =-1,5uL Ta có: 1 5 200 100AN AM MN L MNu u u , u u cos( t )(V )pi= + = − + = (1) (Dễ thấy T=0,02s) K CU uuur LU uuur UX uuur U ur A 060 Hình vẽ giản ñồ vectơ câu 2 N B M I 100 100 3MB MN NB MN L u u u u u cos( t )(V )pipi= + = + = + => 1 5 1 5 1 5 150 100 3MB MN L , u , u , u cos( t )(V )pipi= + = + (2) Cộng (1) và (2) : 2 5 50 37 0 4413064324MN, u ,= ∠ => 0 50 37 20 37 2 5MN U V , = = Điệp áp hiệu dụng giữa hai ñiểm M và N : 0 20 37 10 74 86 02 2 2 MN MN UU , V= = = = .Chọn B. Giải 3: Từ ñồ thị ta có: ( ) VtCosuVtCosu MBAM       +== 3 100100;100200 pipipi Ta có: xLMBxcAN uuuuuu +=+= ; Hay: xLMBxcAN uuuuuu 333;222 +=+= suy ra: xLcxMBAN uuuuuu 532532 =++=+ Từ ñó ta ñược: 5 32 MBAN x uu u + = .Điện áp hiệu dụng giữa 2 ñiểm MN: U= V86 2 7,121 = .Chọn B. Giải 4: Theo ñồ thị T = 0,02 s → ω = 100π rad/s uAN = 200cos 100πt (V); uMB = 100cos (100πt + π/3) (V) uAN = uC + uX và uMB = uX + uL. theo ñề 3ZL = 2ZC → 3uL = –2uC (vì uL và uC ngược pha nhau) nên 2uAN + 3uMB = 5uX. → uX = (2uAN + 3uMB)/5 → UoX = 2 2oAN oMB oAN oMB 1 (2U ) (3U ) 2.(2U ).(3U )cos(π / 3) 5 + + = 121,7 → UX = UMN = oX U 2 = 86 (V).Chọn B. Câu 3: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau ñây ñúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang ñiện ñối với mọi kim loại. B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại ñều làm ion hóa mạnh các chất khí. D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi ñó vật không phát ra tia hồng ngoại. Giải: Chọn B. Câu 4: Đặt ñiện áp u = 180 2 cos tω (V) (với ω không ñổi) vào hai ñầu ñoạn mạch AB (hình vẽ). R là ñiện trở thuần, tụ ñiện có ñiện dung C, cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L thay ñổi ñược. Điện áp hiệu dụng ở hai ñầu ñoạn mạch MB và ñộ lớn góc lệch pha của cường ñộ dòng ñiện so với ñiện áp u khi L=L1 là U và ϕ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 8 U và ϕ2. Biết ϕ1 + ϕ2 = 900. Giá trị U bằng A. 135V. B. 180V. C. 90 V. D. 60 V. Giải 1: UMB = I.|ZL – ZC| = I.R.|tan φ| = UR.|tan φ| khi L = L1: U1MB = U1R.|tan φ1| = U khi L = L2: U2MB = U2R.|tan φ2| = U 8 vì φ1 + φ2 = 90° nên |tan φ1|.|tan φ2| = 1 → U² 8 = U1R.U2R = 2 2 2 2AB ABU U . U 8U− − → 8U4 = (180² – U²)(180² – 8U²) → 1804 = 9.180².U² → U² = 60² → U = 60 V.Chọn D. Giải 2: UMB = 22 2 )( )( CL CLAB ZZR ZZU −+ − ; tanϕ = R ZZ LC − tanϕ1 = R ZZ LC 1− ; tanϕ2 = R ZZ LC 2− mà ϕ1 + ϕ2 = 900 � R2 = (ZC- ZL1)(ZC – ZL2) U = 2 1 2 2 1 )( )( CL CLAB ZZR ZZU −+ − , 8 U = 2 2 2 2 2 )( )( CL CLAB ZZR ZZU −+ − C A B R L M 8 (ZL1- ZC)2 [R2 + (ZL2 – ZC)2] = (ZL2- ZC)2 [R2 + (ZL1 – ZC)2] 8 (ZL1- ZC)2 [R2 + 2 `1 4 )( CL ZZ R − ] = 2 `1 4 )( CL ZZ R − [R2 + (ZL1 – ZC)2] 8 (ZL1- ZC)2 [1 + 2 `1 2 )( CL ZZ R − ] = 2 `1 2 )( CL ZZ R − [R2 + (ZL1 – ZC)2] 8 (ZL1- ZC)2 = R2 U = 2 1 2 2 1 )( )( CL CLAB ZZR ZZU −+ − = 8 8 180 2 2 RR R + = 60V. Chọn D. Giải 3: Theo giản ñồ véctơ: 2 28 180 60U U U V+ = → = Giải 4: Biết ϕ1 + ϕ2 = 900 nên ta có: )1( 22 2 1 y R ZZ RZZx LC CL = − =−= ( ) U yR yUU xR xU MBMB 8 180 ;* 180 222221 = + == + = .Suy ra: ( )2 8 1 . 22 22 = + + xR yR y x Từ (1) và (2) ta ñược: 2 2 R x = . Thay vào (*) ta ñược U = 60 V. Chọn D Giải 5: Vì ϕ1 + ϕ2 = 900 nên 2 21 2sin sin 1ϕ ϕ+ = hay 2 2 2 2 8 1 180 180 U U + = (sin MBU U ϕ = )=>U=60V Giải 6: + Tư. ϕ1 + ϕ2 = 900 lâ /y tan 2 vê / ta co/: 1 2. 1L C L C Z Z Z Z R R − − = + Đă0t: 1 2 L C L C x Z Z y Z Z = − = − ta co/: 2Ry x = (1) + Ta co/: 1 1 1 12 2 2 2 1 1 2 2 22 2 2 2 2 180 180Z (Z ) 180 180Z (Z ) MB MB L C L C MB MB L C L C xU I Z Z R Z R x yU I Z Z R Z R y = = − = + − + = = − = + − + => 2 2 1 2 2 2 1 8 8 MB MB U x R y U U y R x U + = = = + (2) + Tư. (1) va . (2) co/: 2 2 R x = => UMB1 = U = 2 2 180 2 2 8 R RR + = 60V Câu 5: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây ñàn hồi rất dài với biên ñộ 6 mm. Tại một thời ñiểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển ñộng ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi δ là tỉ số của tốc ñộ dao ñộng cực ñại của một phần tử trên dây với tốc ñộ truyền sóng. δ gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314. Gỉai: Độ lệch u=3mm =A/2 chuyển ñộng ngược chiều => 2 2 3 24 240 3 x x cm mm pi piϕ λλ∆ = = => = = = 2 2 6 2 0 157 240 20 maxv A. f A. * , v f pi pi pi piδ λ λ= = = = = = .Chọn B. Câu 6 : Để ước lượng ñộ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng ñồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn ñá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người ñó nghe thấy tiếng hòn 090 B 180V 1UR uuur 2UR uuuur 8U A U M M’ ñá ñập vào ñáy giếng. Giả sử tốc ñộ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m. Giải 1: 21 2 âm 2 2 1 1 âm h 1 2 3 (1) Mà V t (2); h (3) t 41 V 2 h t t .t h gt h cm g + = = ⇒ = = ⇒ = ⇒ = .Chọn D Gỉai 2: 2 2 21 9 93 330 3 4 95 330 990 0 2 2 ,h gt ;h v( t ) t ( t ) , t t= = − → = − → + − = => t=2,8759s => h=40,94m. Chọn D Câu 7: Một vật nhỏ dao ñộng ñiều hòa theo một quỹ ñạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời ñiểm vật qua vị trí có li ñộ 3,5 cm theo chiều dương ñến khi gia tốc của vật ñạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc ñộ trung bình là A. 27,3 cm/s. B. 28,0 cm/s. C. 27,0 cm/s. D. 26,7 cm/s. Gỉai :Vật lúc ñầu x=A/2 theo chiều dương ñến VT biên A ( a = -ω2A lần ñầu) : Sau ñó vật ñi 1 chu kì ñến VT biên A ( a = - ω2A lần hai ) lần 2: Quãng ñường là: S=3,5+ 4*7 =31,5cm Thời gian: t= T/6 + T = 7T/6 =7/6 s. Tốc ñộ trung binh vTB =S/t = 31,5*7/6 =27cm/s.Chọn C Câu 8 : Một học sinh làm thực hành xác ñịnh số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B=2kN1B; k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây ñều bằng N. Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng ñiện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc 600. Giải 1: A A N N 1 2 = k; B B N N 1 2 = 2k. Co / thể xảy ra ca/c trươ.ng hơ0p: + TH1: N2A = N1B = N => N1A = k N và N2B = 2kN => N1A + N2A + N1B + N2B = 2N + k N + 2kN = 3100 => (2k2 + 2k + 1)N = 3100k (*) 2 2 2 1 2 1 A A A B A A N U k U kU U U kU N U = = => = => = = 22 2 2 1 1 1 2 2 2B B B B B B N U k U kU k U N U = = => = = - Nê/u U2B = 18U => 2k2 = 18 => k = 3. Tư. (*) => N = 372 vo�ng - Nê/u U2B = 2U => 2k2 = 2 => k = 1 (loa 0i) + TH2: N1A = N2B = N => N1B = k N 2 và N2A = kN => N1A + N2A + N1B + N2B = 2N + k N 2 + kN = 3100 => (2k2 + 4k + 1)N = 3100.2k (**) 22 2 2 1 1 1 2 2 2B B B B B B N U k U kU k U N U = = => = = Tương tư0 trên ta co/ k = 3. Tư. (**) => N = 600 vo�ng. Chọn A Giải 2: Máy A tăng k lần, máy B tăng 2k lần, hai máy tăng tối ña là 2k² = 18 lần → k = 3 Nếu dùng máy B tăng 6 lần và máy A làm giảm 3 lần thì vẫn tăng ñược 2 lần phù hợp dữ kiện ñề bài. Giả sử N1A = N1B = N thì (k + 1 + 2k + 1)N = 3100 → N = 281,8 (loại) Nếu N1A = N2B = N thì (k + 1 + 1 + 12k )N = 3100 → N = 600 Nếu N2A = N1B = N thì (1 + 1/k + 2k + 1)N = 3100 → N = 372 Nếu N2A = N2B = N thì (1/k + 12k + 1 + 1)N = 3100 → N = 1240.Chọn A Câu 9: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16 cm, dao ñộng theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên ñộ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc ñộ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là ñường trung trực của ñoạn S1S2. Trên d, ñiểm M ở cách S1 10 cm; ñiểm N dao ñộng cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một ñoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 7,8 mm. B. 6,8 mm. C. 9,8 mm. D. 8,8 mm. Giải 1: mm dd kdd 881085,10 5,105,010' ' 2222 =−−− =+=+= =− λ λ Chọn A. Giải 2: Ta có: λ=0,5cm. Độ lệch pha dao ñộng của 2 ñiểm M, N trên trung trực d của AB: 2 12 ( d d )piϕ λ −∆ = N dao ñộng cùng pha với M khi : => hay: Hai ñiểm M1 và M2 gần M nhất dao ñộng cùng pha với M ứng với : Và Từ ñó ta tính ñược: Và : Vậy ñiểm dao ñộng cùng pha gần M nhất cách M 8mm. Chọn A. Giải 3: Bước sóng λ = 0,5 cm. MS1 = 10 cm = 20λ → M cùng pha với S1. Để N cùng pha với M và gần M nhất thì NS1 = kλ sao cho k gần 20 nhất.→ k = 21 hoặc k = 19. Gọi I là trung ñiểm S1S2. IM = 2 21 1MS IS− = 6 cm Với k = 21: NS1 = 10,5 cm → IN = 2 210,5 8− = 6,8 cm → MN = 6,8 – 6 = 0,8 cm Với k = 19: NS1 = 9,5 cm → IN = 5,12 cm → MN = 6 – 5,12 = 0,88 cm → k = 21 thỏa mãn và min (MN) = 0,8 cm = 8 mm. Chọn A. Giải 4: Ta có: . Hai ñiểm M1 và M2 gần M nhất dao ñộng cùng pha với M ứng với : 5,105,010121 =+=+= λMSMS Và: 5,95,010111 =−=−= λMSMS Từ ñó ta tính ñược: Và: Vậy ñiểm dao ñộng cùng pha gần M nhất cách M 8mm. Giải 5: Bước sóng λ = v/f = 0,5 cm Giả sử u1 = u2 = acosωt uM = 2acos(ωt - 5,0 10.2pi ) = 2acos(ωt - 40pi) M dao ñộng cùng pha với nguồn uN = 2acos(ωt - 5,0 .2 Ndpi ) = 2acos(ωt - 4pidN) uN dao ñộng cùng pha với uM khi: 4pidN = 2kpi � dN = 2 k với k nguyên dương M1 M M2 M M1 M2 S1 H O S2 dN d N S1 M Khi N ≡ M thì k = 20; OM = 6 cm � ON = 21 2 OSd N − = 644 2 − k Điểm N gần M nhất khi k = 19 hoặc k = 21 Khi k = 19 ON = 64 4 192 − = 5,12 cm; Khi k = 21 ON = 64 4 212 − = 6,8 cm Do ñó ta thấy MNmin n khi k = 21 và MNmin = 6,8 – 6 = 0,8 cm = 8, 0mm. Chọn ñáp án A Giải 6: Bước sóng: )(5,0 cmf v ==λ ; TH1: N nằm ngoài ñoạn OM Độ lệch pha dao ñộng của 2 ñiểm M so với N trên trung trực d của AB: + N dao ñộng cùng pha với M khi: λλpiϕ kddkddk +==>=−=>=∆ 1212 )(2 + Hai ñiểm M1 và M2 gần M nhất dao ñộng cùng pha với M ứng với )(5,105,01012 cmkdd =+=+= λ + Khoảng cách MN: ==−−−= )(8,081085,10 2222 cmMN )(8 mm TH2: N nằm trong ñoạn OM Độ lệch pha dao ñộng của 2 ñiểm N so với M trên trung trực d của AB: λ piϕ )(2 21 dd −=∆ + N dao ñộng cùng pha với M khi: λλpiϕ kddkddk +==>=−=>=∆ 2121 )(2 + Hai ñiểm M1 và M2 gần M nhất dao ñộng cùng pha với M ứng với )(5,95,01012 cmkdd =−=−= λ + Khoảng cách MN: ==−−−= )(88,085,9810 2222 cmMN )(8,8 mm Vậy (MN)min = 8 (mm) => Giá trị gần nhất là 7,8 (mm) ���� Chọn A Giải 7: Bước sóng: )(5,0 cmf v ==λ ; + Giả sử )cos(21 tAuu SS ω== . + PT sóng tại 1 ñiểm trên trung trực: )2cos(2 λ pi ω d tAu −= + Nhận xét: piλ pi 40.2 =Md => M, N dao ñộng cùng pha với nguồn. + Các ñiểm dao ñộng cùng pha với nguồn thảo mãn: piλ pi 2.2 kd = => kkd 5,0== λ 168,0 >=>> k + dM =10 cm => k =20 => có 2 vị trí của N gần M dao ñộng cùng pha với M ứng với k =19 và k =21 + TH 1: k =19 => dN = 9,5 (cm) => ==−−−= )(88,085,9810 2222 cmMN )(8,8 mm + TH 2: k =21 => dN = 10,5 (cm) => ==−−−= )(8,081085,10 2222 cmMN )(8 mm Vậy (MN)min = 8 (mm) => Giá trị gần nhất là 7,8 (mm) ���� Chọn A Câu 10: Theo mẫu Bo về nguyên tử hiñrô, nếu lực tương tác tĩnh ñiện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển ñộng trên quỹ ñạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển ñộng trên quỹ ñạo dừng N, lực này sẽ là A. F 16 . B. F 9 . C. F 4 . D. F 25 . Gỉai: Quỹ ñạo L có n =2 ⇒ rL = n2r0 = 4r0 ; Quỹ ñạo N có n = 4 ⇒ rN = n2r0 = 16r0, 2 2 2 | | 16NL N L rFk qqF r F r = ⇒ = = .Chọn A. O M N S2 • • • • 10 8cm 8cm S1 d1 d2 S1 • O M N S2 • • • 10 8cm 8cm d1 d2 λ piϕ )(2 12 dd −=∆ Câu 11: Trong môi trường ñẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 ñiểm thẳng hàng theo ñúng thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi ñặt tại A một nguồn ñiểm phát âm công suất P thì mức cường ñộ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, ñặt tại B một nguồn ñiểm phát âm công suất 2P thì mức cường ñộ âm tại A và C là A. 103 dB và 99,5 dB B. 100 dB và 96,5 dB. C. 103 dB và 96,5 dB. D. 100 dB và 99,5 dB. Gỉai 1: Chọn A. Gỉai 2: Ta có: AB = 100 cm; BC = 150 cm. Lúc ñầu: . Suy ra Khi ñặt nguồn âm 2P tại B: Chọn A. Gỉai 3: 2 2 2 10 100 10 103 10 B A B A A C C A C A A A C IL ' L lg ;L ' lg dB I I I RL ' L ' lg I I R   − = = + =      − = → =    .Chọn A. Gỉai 4:Ta có BC = 150 m = 1,5AB. Theo công thức cường ñộ âm I = P/(4πR²) Nếu nguồn tăng công suất 2 lần thì IA lúc sau = 2IB (lúc ñầu) → LA = 10.log 2 + 10.log (IB/Io) = 3 + 100 = 103 dB và LC = 10.log (2/1,5²) + 10 log (IB/Io) = 100 – 0,5 = 99,5 dB.Chọn A. Giải 5: Khi nguồn âm ñặt tai A LB = lg 0I I B = 10 với IB = 2 .4 AB P pi = 1010I0 Khi nguồn âm ñặt tai B BC = 150m = 1,5AB LA = lg 0I I A Với IA = 2 .4 2 AB P pi = 2.1010I0 => LA = lg 0I I A = lg2.1010 = 10,3 B = 103 dB LC = lg 0I IC Với IC = 2 .4 2 BC P pi = 2)5,1.(4 2 AB P pi = 225,2.4 2 AB P pi = 25,2 2 .1010I0 => LC = lg 0I IC = lg0,89.1010 = 9,95 B = 99,5 dB Câu 12: Một vật có khối lượng 50 g, dao ñộng ñiều hòa với biên ñộ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực ñại của vật là A. 7,2 J. B. 3,6.104J. C. 7,2.10-4J. D. 3,6 J. Gỉai 3: 22maxmax 2 1 AmWW tñ ω== Chọn B. Câu 13: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 µm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng này bằng A. 4,07 eV. B. 5,14 eV. C. 3,34 eV. D. 2,07 eV. εεεε = λ hc = 2,07 eV. Chọn D. • • • A B C Câu 14: Các thao tác cơ bản khi sử dụng ñồng hồ ña năng hiện số (hình vẽ) ñể ño ñiện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: a. Nhấn nút ON OFF ñể bật nguồn của ñồng hồ. b. Cho hai ñầu ño của hai dây ño tiếp xúc với hai ñầu ñoạn mạch cần ño ñiện áp. c. Vặn ñầu ñánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV. d. Cắm hai ñầu nối của hai dây ño vào hai ổ COM và VΩ. e. Chờ cho các chữ số ổn ñịnh, ñọc trị số của ñiện áp. g. Kết thúc các thao tác ño, nhấn nút ON OFF ñể tắt nguồn của ñồng hồ. Thứ tự ñúng các thao tác là A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g. C. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g. Chọn B. Câu 15: Một ñộng cơ ñiện tiêu thụ công suất ñiện 110 W, sinh ra công suất cơ học bằng 88 W. Tỉ số của công suất cơ học với công suất hao phí ở ñộng cơ bằng A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Giải 1: 8822 4 22 C C hp hp C hp PP P P P P P W P = + ⇒ = − = → = = .Chọn B. Giải 2:Ta có : 88 4 110 88 c c hp c P P P P P = = = − − . Chọn B. Câu 16: Một vật dao ñộng cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên ñiều hòa với tần số f. Chu kì dao ñộng của vật là A. 1 2 fpi . B. 2 f pi . C. 2f. D. 1 f . Giải : Chu kì của dao ñộng cưỡng bức bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức. Do ñó . Chọn D. Câu 17: Hai mạch dao ñộng ñiện từ LC lí tưởng ñang có dao ñộng ñiện từ tự do với các cường ñộ dòng ñiện tức thời trong hai mạch là 1i và 2i ñược biểu diễn như hình vẽ. Tổng ñiện tích của hai tụ ñiện trong hai mạch ở cùng một thời ñiểm có giá trị lớn nhất bằng A. 4 Cµ pi B. 3 Cµ pi C. 5 Cµ pi D. 10 Cµ pi Giải: Chu kỳ T = 10-3s; ω = T pi2 = 2000pi rad/s; Q0 = ω 0I Ta có: i1 = 8.10-3cos(2000pit - 2 pi ) (A); i2 = 6.10-3cos(2000pit + pi) (A) Dòng ñiện qua L biến thiên ñiều hòa sớm pha hơn ñiện tích trên tụ ñiện C góc 2 pi q1 = pi2000 10.8 3− cos(2000pit - pi) (C) ; q2 = pi2000 10.6 3− cos(2000pit + 2 pi ) (C) q = q1 + q2 = Q0 cos(2000pit +ϕ) Q20 = Q201+ Q202 � Q0 = pi2000 10.10 3− (C) = pi .5 µµµµC. Chọn C Câu 18: Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm ñang ñứng yên gây ra phản ứng: 4 27 30 1 2 13 15 0He Al P n+ → + . Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo ñơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là A. 2,70 MeV B. 3,10 MeV C. 1,35 MeV D.1,55 MeV Giải 1: Wtỏa = W = 2,7MeV, vP = vn Hai hạt có cùng vận tốc nên pP = 30u.v; pn = 1u.v ⇒ pP = 30.pn Áp dụng 2 2p mK= ⇒ 2.30u.KP = 302. 2.1u.Kn ⇒ KP = 30.Kn ĐLBT ñộng lượng: He P np p p= + r r r vì các vectơ vận tốc cùng chiều nên He P np p p= + = 31.pn ⇒ 2.4u.KHe = 31 2 .2.1u.Kn ⇒ KHe = 240,25.Kn ⇒ Kn = KHe/240,25. ĐLBT năng lượng: W 31.He p n nK K K K− = + = = 31. KHe/240,25 ⇒ KHe − 31. KHe/240,25 = W ⇒ KHe = 2,7 3,1311 240, 25 = − MeV .Chọn B. Giải 2: Theo ĐL bảo toàn ñộng lượng Pα = Pp + Pn � P2α = (Pp + Pn)2 � mαKα = mPKP + mnKn + 4 nnPP KmKm 4Kα = 30KP + Kn + 4 nP KK30 ; n P K K = n P m m = 30 � Kp = 30Kn 4Kα = 901Kn + 120Kn= 1021Kn Theo ĐL bảo toàn năng lượng Kα = Kp + Kn + 2,70 = 31Kn + 2,7 Kα = 31Kn + 2,7 = 31. 1021 4 αK + 2,7 � Kα = 3,10 MeV. Đáp án B Giải 3: Giải nhanh: ñộng năng hạt α phải lớn hơn năng lượng phản ứng thu vào.Chọn B. Giải 4: Vi. phản ư/ng thu năng lươ0ng nên: KHe – (KP + Kn) = 2,70 MeV => KHe > 2,70MeV => KHe = 3,10MeV Câu 19: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. ñộng lượng. D. số nơtron. Chọn D. Câu 20: Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự ñúng là A. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại. B. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma. C. tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến. D. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến. Chọn C. Câu 21: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng A. 546 mm B. 546 mµ C. 546 pm D. 546 nm Chọn D. Câu 22: Một con lắc lò xo treo vào một ñiểm cố ñịnh, dao ñộng ñiều hòa theo phương thẳng ñứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thời gian lò xo giãn với thời gian lò xo nén bằng 2 thì thời gian mà lực ñàn hồi ngược chiều lực kéo về là A. 0,2 s B. 0,1 s C. 0,3 s D. 0,4 s Giải 1: Ta có: 1 2 2 nen nen nen gian gian gian t t α α α pi α = = = − . Suy ra : 2 3nen pi α = . Suy ra 0 2 A x = ∆ =l . Lực ñàn hồi ngược chiều với lực kéo về khi lò xo ñang dãn và vật có li ñộ: 0 2 A x− ≤ ≤ ( Chiều dương hướng xuống như Hình vẽ) (tương ứng với vùng có 2 cung Màu XANH X0 O A N k A/2 M0 O N M0’ Q của chuyển ñộng tròn ñều). Trong một chu kì khoảng thời gian ñó là: 62 0 2 6 T t , s pi ω = = = Chọn A. Giải 2: 1 2 0 2 3 6 6 D N / N T t t T T , t t , s = + = → = = = .Chọn A. Giải 3: Thời gian lò xo giãn t1 khi vật ñi từ li ñộ x = A ñến li ñộ x = - ∆l và ngược lại; thời gian lò xo bị nén t2 khi vật ñi từ li ñộ x = - ∆l ñến biên – A và ngược lại . t1 = 2t2 � ∆l = 2 A Thời gian t lực ñàn hồi ngược chiều lực kéo về ứng với thời gian lò xo giãn khi vật ñi từ x = - ∆l ñến VTCB ) và ngược lại.: t = 2 12 T = 6 T = 0,2 s. Đáp án A Câu 23: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe ñến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng ñơn sắc có bước sóng 0,45 mµ . Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,2 mm B. 0,9 mm C. 0,5 mm D. 0,6 mm Giải : Khoảng vân: i = a Dλ = 3 6 10 2.10.45,0 − − = 0,9.10-3m =0,9 mm . Chọn B. Câu 24: Đặt ñiện áp ( )0u U 100 t V4cos pi  = pi +    vào hai ñầu ñoạn mạch chỉ có tụ ñiện thì cường ñộ dòng ñiện trong mạch là ( )( )0i I 100 t Acos= pi + ϕ . Giá trị của ϕ bằng A. 3 4 pi . B. 2 pi . C. 3 4 pi − . D. 2 pi − . Giải : Đối với mạch chỉ có tụ ñiện ta có: ϕU - ϕI = - 2 pi ϕ = ϕI = ϕU + 2 pi = 4 pi + 2 pi = 4 3pi . Đáp án A Câu 25: Gọi nñ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt ñối với các ánh sáng ñơn sắc ñỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau ñây là ñúng? A. nñ< nv< nt B. nv >nñ> nt C. nñ >nt> nv D. nt >nñ> nv Chọn A. Câu 26: Một ñoạn mạch ñiện xoay chiều gồm ñiện trở thuần R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng với giá trị bằng R. Độ lệch pha của ñiện áp giữa hai ñầu ñoạn mạch với cường ñộ dòng ñiện trong mạch bằng A. 4 pi . B. 0. C. 2 pi D. 3 pi . Giải : Giải: tanϕϕϕϕ = R Z L = 1 � ϕϕϕϕ = 4 pi . Đáp án A Câu 27: Hiện tượng chùm ánh sáng trắng ñi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng ñơn sắc là hiện tượng A. phản xạ toàn phần. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Chọn C. Câu 28: Chùm ánh sáng laze không ñược ứng dụng A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm dao mổ trong y học . C. làm nguồn phát siêu âm. D. trong ñầu ñọc ñĩa CD. Chọn C. Câu 29: Tia α A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không. B. là dòng các hạt nhân 42 He . C. không bị lệch khi ñi qua ñiện trường và từ trường. D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiñrô. Chọn B. Câu 30: Đặt ñiện áp ( )u U 2 t Vcos= ω (với U và ω không ñổi) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm ñèn sợi ñốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L và tụ ñiện có ñiện dung C. Khi ñó ñèn sáng ñúng công suất ñịnh mức. Nếu nối tắt hai bản tụ ñiện thì ñèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi ñiện trở của ñèn như nhau, bỏ qua ñộ tự cảm của ñèn. Dung kháng của tụ ñiện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau? A. 345 Ω . B. 484 Ω . C. 475 Ω . D. 274 Ω . Giải 1: Điện trở của bóng ñèn: Ω== 484 2 P UR ñ 2 2 P IP' I '= → = => 2Z ' Z= => 2 2 2 2 2 2 2 22 484 2 484L L C L L CR Z [ R ( Z Z ) ] Z [ ( Z Z ) ]+ = + − → + = + − Dùng chức năng SOLVE của Máy Tính Fx570Es thử với ZC =274Ω thì vô nghiệm.!Chọn D. (Can’t Solve ) Giải 2: P1 = I21R = 100W, P2 = I22R = 50W � I1 = 2 I2 � Z22 = 2Z21 R2 + Z2L = 2R2 + 2(ZL – ZC)2 = 2R2 + 2Z2L + 2Z2C – 4ZLZC � 2Z2C – 4ZLZC + R2 + Z2L = 0 Z2L – 4ZLZC + R2 +2Z2C = 0 . Điều kiện ñể phương trình có nghiệm ∆’ = 4Z2C – R2 – Z2C = 3Z2C – R2 ≥ 0 � ZC ≥≥≥≥ 3 R = 3 484 = 279,4ΩΩΩΩ. Chọn D Giải 3: Điện trở của bóng ñèn: Ω== 484 2 P UR ñ . Lúc ñầu: P = 100W = R.I2 Khi nối tắt tụ: P = 50W = R.I’2. Suy ra:I1 = 2 I2 =>R2 + Z2L = 2R2 + 2(ZL – ZC)2 = 2R2 + 2Z2L + 2Z2C – 4ZLZC (*) Phương trình trên tương ñương với: 042 222 =++− RZZZZ LCLC Điều kiện ñê phương trình trên có nghiệm là: ( ) Ω==≥⇒≥+− 342 2 484 2 0224 222 RZZRZ CCC Vậy ZC không thể có giá trị 274 ôm. Chọn D. Giải 4: 2 2 2 2 2 2 484 220484 50 484 484 484 220100 484 484 L L L C .R ; Z Z . Zc( Z Z ) = Ω = → = Ω + = → = Ω + − .Chọn D. Giải 5: Khi nối tắt tụ công suất ñèn giảm một nửa nên I giảm 2 lần → Z tăng 2 lần Điện trở ñèn là R = U²ñm / Pñm = 484 Ω Z2 = 2 Z1 → R² + (ZL – ZC)² = 2R² + 2(ZL)² → (ZL)² + 2ZLZC + R² – (ZC)² = 0 Điều kiện có nghiệm của phương trình theo ZL là ∆’ = 2(ZC)² – R² ≥ 0 → |ZC| ≥ 484/ 2 = 342 → Câu D không thỏa mãn.Chọn D. Câu 31: Một tụ ñiện có ñiện dung C tích ñiện Q0. Nếu nối tụ ñiện với cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L2 thì trong mạch có dao ñộng ñiện từ tự do với cường ñộ dòng ñiện cực ñại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ ñiện với cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L3=(9L1+4L2) thì trong mạch có dao ñộng ñiện từ tự do với cường ñộ dòng ñiện cực ñại là A. 9 mA. B. 4 mA. C. 10 mA. D. 5 mA. Giải 1: Q0 = 1 01 ω I = 2 02 ω I = 3 03 ω I 02 01 I I = 2 1 ω ω = 1 2 L L = 2 � L2 = 4L1.� L3 = 9L1 + 4L2 = 25L1 03 01 I I = 3 1 ω ω = 1 3 L L = 5 � I03 = 5 01I = 4mA. Chọn B. Giải 2: mAI IIICI Q CI Q CI QLLL 44914949 32 2 2 1 2 3 2 02 2 0 2 1 2 0 2 03 2 0 213 =⇒+=⇒+=⇒+= .Chọn B. Giải 3: Io = ωQo; mà Io1 = 2Io2 → ω1 = 2ω2 → L2 = 4L1 → L3 = 25L1 → ω1 = 5ω3 → I3 = I1/5 = 20/5 = 4 mA.Chọn B. Câu 32: Trong các hạt nhân nguyên tử: 4 56 2382 26 92; ;He Fe U và 23090Th , hạt nhân bền vững nhất là A. 42 He . B. 230 90Th . C. 56 26 Fe . D. 238 92U . Giải: Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Hạt nhân có A trong khoảng từ 50 ñến 70 bền nhất, năng lượng liên kết riêng có giá trị lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclon. (Ha 0t nhân bê .n co/ 50 95A≤ ≤ ) => 5626 Fe .Chọn C. Câu 33: Trên một sợi dây ñàn hồi ñang có sóng dừng ổn ñịnh với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao ñộng với tần số 5 Hz và biên ñộ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời ñiểm t1, phần tử C có li ñộ 1,5 cm và ñang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời ñiểm 2 1 79 t t s 40 = + , phần tử D có li ñộ là A. -0,75 cm B. 1,50 cm C. -1,50 cm D. 0,75 cm Giải 1: Chọn C. Biên ñộ dao ñộng của C và D lần lượt là: cmSinAcmSinA CC 2 3 12 7.2 ; 2 23 12 5,10.23 ===      = pipi Độ lệch pha dao ñộng của phần tử C ở thởi ñiểm t và thời ñiểm t + s là: pipipiϕ 75,118 40 79 .2 +==∆ f li ñộ của C ở thời ñiểm t2 là cm, tức là ñang ở biên (+). Vì C và D nằm ở hai bên bó sóng liền kề nên chúng luôn dao ñộng ngược pha. Do ñó, khi C ở biên dương thì D ñang ở biên âm. Vậy li ñộ của D là cmAx DD 5,1−=−= . Chọn C. Giải 2: Chu kỳ sóng là T = 1/5 = 0,2 s. Khoảng cách hai nút liên tiếp: λ/2 = 6 cm → λ = 12 cm C cách N một ñoạn 10,5 cm (12 cm > 10,5 > 6 cm) và D cách N một ñoạn 7 cm (12 cm > 7 > 6 cm) Nên C và D có 3 nút ở giữa chúng; và là hai phần tử ngược pha nhau. Biên ñộ dao ñộng tại C là AC = 3sin (2π.10,5/12) = 1,5 2 và biên ñộ tại D là AD = 1,5 cm Lúc t = t1, C ñang ở vị trí x = AC 2 2 và theo chiều về vị trí cân bằng. Sau ñó ∆t = 79/40 s = 9,875 T = 9T + 7T/8. Như vậy C ñã ñi 9 chu kỳ và sau ñó ñi thêm 7/8 chu kỳ nên trở về biên dương tại t2. Do ngược pha, lúc ñó ñiểm D ñang ở biên âm tức là xD = –1,50 cm.Chọn C. Câu 34 : Một mạch dao ñộng LC lí tưởng ñang có dao ñộng ñiện từ tự do với ñiện tích cực ñại của tụ ñiện là Q0 và cường ñộ dòng ñiện cực ñại trong mạch là I0. Dao ñộng ñiện từ tự do trong mạch có chu kì là A. 0 0 4 QT I pi = B. 0 0 QT 2I pi = C. 0 0 2 QT I pi = D. 0 0 3 QT I pi = Giải 1: 0 00 0 0 2 2Q QI Q T T I pi pi ω= = => = . Chọn C. Giải 2: C Q 2 2 0 = 2 2 0LI => LC = 2 0 2 0 I Q => T = 2pi LC = 0 02 I Qpi . Chọn C. Câu 35: Một con lắc lò xo dao ñộng ñiều hòa theo phương ngang với tần số góc ω . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g. Tại thời ñiểm t = 0, vật nhỏ qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời ñiểm t = 0,95 s, vận tốc v và li ñộ x của vật nhỏ thỏa mãn v = x−ω lần thứ 5. Lấy 2 10pi = . Độ cứng của lò xo là A. 85 N/m B. 37 N/m C. 20 N/m D. 25 N/m Giải 1: Chọn D. Giải 2: ( )2 375 0 95 0 4 25 max max V .x , T , T , s k N / m ω= − = → = → = Chọn D. Giải 3: Tại thời ñiểm t = 0,95s, vận tốc của vật: . Suy ra: Trong một chu kì vật ñi qua vị trí có hai lần. Lần thứ 5 vật ñi qua vị trí thỏa mãn hệ thức ñó là Suy ra T = 0,4 s. Độ cứng của lò xo: 25 N/m. Chọn D. Giải 4: Khi v = –ωx thì A² = x² + v²/ω² = 2x² → x = 2A 2 ± x = 2A 2 thì v < 0 và ngược lại. Trong một chu kỳ v = –ωx chỉ có 2 lần. Lần ñầu tiên vật có v = –ωx từ lúc t = 0 là khi x = 2A 2 và v < 0. Khoảng thời gian lần ñầu là t1 = T.135/360 = 3T/8 Sau ñó 2T nữa thì có v = –ωx lần thứ 5. Nên 2T + 3T/8 = 0,95 → T = 0,4 s → ω = 5π→ k = mω² = 0,1.250 = 25 N/m.Chọn D. Giải 5: Phương trình dao ñộng của vật có dang : x = Acos(ωt - 2 pi ) Tại thời ñiểm t = 0,95s v = ± ω 22 xA − = - ωx � x = ± 2 2A . Trong một chu kỳ vật qua vị trí có v = - ωx hai lần . Lần thứ 5 vật qua vị trí có v = - ωx tai thời ñiểm t = 2T + t1 với t1 là khoảng thời gian vật ñi từ VTCB ñến biên A và quay lại vị trí x = 2 2A t1 = 8 3T . Do ñó t = 8 19T = 0,95 � T= 0,4 s T = ω pi2 � ω = 5pi = m k � k = 25pipipipi2m = 25 N/m. Chọn D xuất phát lần thứ nhất - A/ 2 A/ 2 2, 4, 6 1, 3, 5 Giải 5: + Phương trình li ñô0 : x = Acos(ωt - 2 pi ) = Asin(ωt) + Phương tri.nh vâ0n tô /c: v = -ωAcos(ωt) + v = - ωx => -ωAcos(ωt) = - ωAsin(ωt) => sin(ωt) = cos(ωt) + Vi . 2 2 1sin cos 1 sin 2 t t tω ω ω+ = => = ± => x = ± 2 2 A + Trong một chu kỳ vật thõa: v = - ωx hai lần . - 1 lâ.n ñi qua x = 2 2 A theo chiê.u âm - 1 lâ.n qua x = - 2 2 A theo chiê.u dương + Lần thứ 5 vật qua vị trí có v = - ωx tai thời ñiểm t = 2T + t1 với t1 là khoảng thời gian vật ñi từ VTCB ñến biên dương và quay lại vị trí x = 2 2A + Do ño/: t1 = 8 3T => t = 8 19T = 0,95 => T= 0,4 s => k = 25N/m Câu 36: Một con lắc ñơn dao ñộng ñiều hòa với biên ñộ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban ñầu 0,79 rad. Phương trình dao ñộng của con lắc là A. 0 1 20 t 0 79 rad, cos( , )( )α = pi − B. 0 1 10t 0 79 radα = +, cos( , )( ) C. 0 1 20 t 0 79 rad, cos( , )( )α = pi + D. 0 1 10t 0 79 radα = −, cos( , )( ) Giải: Chọn B. Câu 37 : Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số A. prôtôn nhưng khác số nuclôn B. nuclôn nhưng khác số nơtron C. nuclôn nhưng khác số prôtôn D. nơtron nhưng khác số prôtôn. Giải: Chọn A. Câu 38: Trong âm nhạc, khoảng cách giữa hai nốt nhạc trong một quãng ñược tính bằng cung và nửa cung (nc). Mỗi quãng tám ñược chia thành 12 nc. Hai nốt nhạc cách nhau nửa cung thì hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc này có tần số thỏa mãn 12 12c tf 2f= . Tập hợp tất cả các âm trong một quãng tám gọi là một gam (âm giai). Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ ñến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2 nc, 4 nc, 5 nc, 7 nc , 9 nc, 11 nc, 12 nc. Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là A. 330 Hz B. 392 Hz C. 494 Hz D. 415 Hz Giải 1: Khoảng cách giữa nốt SOL và nốt LA là 2nc nên ta có: ( ) 121212 4.2.2 sSL fff == Suy ra Hzff LS 3924.4404. 1212 ≈== . Chọn B. Giải 2: Gọi f1 là tần số của âm ứng với nốt Đồ; f2; f3 là tần số âm lần lượt ứng với nốt Sol, La Theo ñề bài ta có: 12 7 122 1f 2 f= và 12 9 12 3 1f 2 f= → 12 12 2 32 1f f 2 = → f2 = 36 f 2 = 392 Hz. Chọn B. Giải 3: Câu 39: Đặt ñiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không thay ñổi vào hai ñầu ñoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L xác ñịnh; R = 200 Ω ; tụ ñiện có ñiện dung C thay ñổi ñược. Điều chỉnh ñiện dung C ñể ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu ñoạn mạch MB ñạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực ñại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là A. 173 V B. 80 V C. 111 V D. 200 V Giải 1: Thay ñổi C ñể URC ñạt cực ñại (khi R, C mắc liên tiếp nhau) thì: 2 2 2 2 40 2 L L C L C C Z R Z Z Z Z R Z + + − − = → = Và : 2 2 2 4 RCMAX L L URU R Z Z = + − =U2=400V (1) Thế số: 2 2 2 2 2 200 200400 4 200 300 4 L L L L L * * R Z Z Z R Z Z = → + − = → = Ω + − Thay ñổi C ñể URC ñạt cực tiểu (khi R, C mắc liên tiếp nhau) thì: ZC = 0 Và 12 2RCMin L URU U R Z = = + => 1 2 2 200 200 110 94 111 200 300 *U , V V= = = + . Chọn C. Giải 2: UMB = 2 2 2 2 C C 2 2 22 2 C L C LL C U. R Z R ZU R Z 2Z Z ZR (Z Z ) + + = + − ++ − Đặt R = a; ZL = b; ZC = t. Xét hàm số f(t) = 2 2 2 2 a t a (t b) + + − có f’(t) = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2t[a (t b) ] 2(t b)(t a ) 2b(t bt a ) [a (t b) ] [a (t b) ] + − − − + − − − = + − + − f’(t) = 0 t = 2 2b / 2 a b / 4+ + = t1 (loại nghiệm âm) → f(t1) = 2 2 2 2 a b / 4 b / 2 a b / 4 b / 2 + + + − t = t1 ứng với cực ñại nên U2 = U 1f (t ) → f(t1) = 4→ 3 2 2a b / 4+ = 5b/2→ b = 3a/2 → ZL = 3R/2 = 300 Ω f(t) nhỏ nhất khi t = 0 → U1 = U f (0) = 2 2 L 200R R Z+ = 111 V.Chọn C. Giải 3: UMB = 22 22 )( CL C ZZR ZRU −+ + = 22 22 )( C CL ZR ZZR U + −+ = Y U ; Y = 22 22 )( C CL ZR ZZR + −+ � Y’ = 222 2222 )( ])([2))((2 C CLCCCL ZR ZZRZZRZZ + −+−+−− = 222 22 )( )(2 C CLCL ZR RZZZZ + −− R C L M N B A Y’ = 0 khi ZC = 2 4 22 LL ZRZ ++ . Khi ñó UMB = UMBmax = LL ZZR UR −+ 224 2 = U2 LL ZZR R −+ 224 = 1 � (R + ZL)2 = 4R2 + Z2L � ZL = 1,5R (*) UMB = UMBmin khi ZC = 0 vì với ZC > 0 thì 22 2 LZR R + < 22 22 )( CL C ZZR ZR −+ + UMbmin = 22 2 LZR RU + = 22 LZR UR + = U1 U1 = 22 LZR UR + = 22 25,2 RR UR + = 25,3 U = 25,3 200 = 110,94 V = 111V. Đáp án C. Nhận xét: Bài ra thừa ñiều kiện R = 200 ΩΩΩΩ Câu 40: Cho hai dao ñộng ñiều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là 1 1x A t 0 35 cmcos( , )( )= ω + và 2 2x A t 1 57 cmcos( , )( )= ω − . Dao ñộng tổng hợp của hai dao ñộng này có phương trình là x 20 t cmcos( )( )= ω + ϕ . Giá trị cực ñại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm Giải 1: 1 1x A t 0 35 cmcos( , )( )= ω + ; 2 2x A t cm2cos( )( ) pi = ω − Vẽ GĐVT Áp dụng ñịnh lý hàm số sin ta có: ( ) ( )7020 21 Sin A Sin A Sin A = − = ϕα Suy ra: ( )ϕϕα −=== 20 94,0 ; 94,094,0 21 SinAACosASinAA => ( )( ) ( ) ( )ϕϕϕϕ +=+=−+=+ 0021 3564,135.3594,0 220 94,0 CosCosCosASinCosAAA Từ ñó suy ra: ( ) cmAAA Max 8,3264,121 ==+ Chọn D. Giải 2: 2 2 2 1 2 1 2 0 2 1 1 2 1 2 20 2 0 34 Do 90 Thì 28 ñó 35 A A A A . . ; A A ;Do A Aφ φ = + − − = + = + = Giải 3: ϕ1 = 0,35 rad = 200; ϕ2 = -1,58 rad = - 900 Vẽ giãn ñồ véc tơ như hình vẽ α = 2 pi + ϕ β = 1800 - ϕ1- ϕ2 = 700 Áp dụng ĐL hàm số sin: αsin 1A = )sin( 1 2 ϕϕ − A = βsin A = 070sin 20 = 21,3 A1 = 21,3sinα = 21.3cosϕ A2 = 21,3sin(200 - ϕ) A1 + A2 = 21,3[cosϕ + sin(200 - ϕ)] = 21,3[cosϕ + cos(700 + ϕ)] = 42,6cos350cos(ϕ + 350) (A1 + A2)max = 42,6cos350 = 34,896 cm = 35cm. Chọn D Giải 4: Gần ñúng 0,35 = π/9; 1,57 = π/2→ ∆φ = π/9 + π/2 = 11π/18 Ta có A² = 2 21 2 1 2A A 2A A cos∆φ+ + = (A1 + A2)² – 2A1A2(1 – cos ∆φ) = (A1 +A2)² – 4A1A2sin²(∆φ/2) Mặt khác: 4A1A2 ≤ (A1 + A2)².→ A² ≥ (A1 + A2)² – (A1 + A2)²sin²(∆φ/2) = (A1 + A2)²cos²(∆φ/2) → A1 + A2 ≤ A cos(∆φ / 2) = 34,87 cm.Chọn D. Câu 41: Đặt ñiện áp u = U 2 2 ftcos pi (f thay ñổi ñược, U tỉ lệ thuận với f) vào hai ñầu ñoạn mạch AB gồm ñoạn mạch AM mắc nối tiếp với ñoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm ñiện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ ñiện có ñiện dung C, ñoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L. Biết A2 x r ϕ A 1A 020 070 α ϕ α A A2 β A1 2L > R2C. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì ñiện áp hiệu dụng hai ñầu tụ ñiện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì ñiện áp ở hai ñầu ñoạn mạch MB lệch pha một góc 1350 so với ñiện áp ở hai ñầu ñoạn mạch AM. Giá trị của f1 bằng. A. 60 Hz B. 80 Hz C. 50 Hz D. 120 Hz Giải 1: ( ) Hzf CRfR Z CR L R L R LC C L LC C 80 2 1)45tan( 10.2. 22 1 2 1 46,183.213 146,183.2131 1 1 0 3 2 2 212 2 2 4 2 3 21 =⇒ − = − =− =⇒−=−=+ × =⇒== − pi ωωωω ωω Chọn B. Giải 2: I1 = I2 � 2 1 1 2 1 ) ' 1 '( ' C LR ω ω ω −+ = 2 2 2 2 2 ) ' 1 '( ' C LR ω ω ω −+ ω’21[R2 +(ω’2L - C2' 1 ω )2] = ω’22[R2 +(ω’1L - C1' 1 ω )2] � 2 1' 1 ω + 2 2' 1 ω = 2LC – R2C2 2LC – R2C2 = 24 1 pi ( 260 1 + 290 1 ) (*) UC = 22 )1( C LR UZC ω ω −+ ; UC3 = UC4 � 2 3 3 2 33 )1( C LR ZC ω ω ω −+ = 2 42 4 2 44 )1( C LR ZC ω ω ω −+ R2 + (ω3L - C3 1 ω )2 = R2 + (ω4L - C4 1 ω )2 � (ω3L - C3 1 ω ) = - (ω4L - C4 1 ω ) (ω3 + ω4)L = C3 1 ω + C4 1 ω � ω3ω4 = LC 1 � LC 1 = 4pi2.30.120 (**) Khi f = f1 ta có giãn ñồ vec tơ như hình vẽ ZC1 = R � Cf12 1 pi = R � 1 1 f = 2piRC (***) Thế (**) vào (*) R2C2 = 2LC- 24 1 pi ( 260 1 + 290 1 ) R2C2 = 24 1 pi ( 120.30 2 - 260 1 - 290 1 ) = 24 1 pi 230 1 ( 2 1 - 4 1 - 9 1 ) = 24 1 pi 230 1 36 5 � RC = pi2 1 180 5 1 1 f = 2piRC = 180 5 � f1 = 5 180 = 80,5 Hz. Chọn B Câu 42: Trong mạch dao ñộng LC lí tưởng ñang có dao ñộng ñiện từ tự do, ñiện tích của một bản tụ ñiện và cường ñộ dòng ñiện qua cuộn cảm thuần biến thiên ñiều hòa theo thời gian A.luôn ngược pha nhau B. luôn cùng pha nhau C. với cùng biên ñộ D. với cùng tần số Giải: Chọn D. Câu 43: Một vật dao ñộng ñiều hòa với phương trình x 5 t cmcos ( )= ω . Quãng ñường vật ñi ñược trong một chu kì là A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm Giải: S =4A =4*5=20cm..Chọn D. 900 450 UR UMB UC1 UAM Câu 44: Một chất ñiểm dao ñộng ñiều hòa với phương trình x 6 tcos= pi (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau ñây ñúng? A. Tốc ñộ cực ñại của chất ñiểm là 18,8 cm/s. B. Chu kì của dao ñộng là 0,5 s. C. Gia tốc của chất ñiểm có ñộ lớn cực ñại là 113 cm/s2. D. Tần số của dao ñộng là 2 Hz. Giải: vmax=Aω = 6π=18,8496cm/s.Chọn A. Câu 45: Số nuclôn của hạt nhân 23090 Th nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân 21084 Po là A. 6 B. 126 C. 20 D. 14 Giải: 230-210 =20.Chọn C. Câu 46: Công thoát êlectron của một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang ñiện của kim loại này là A. 0,6 mµ B. 0,3 mµ C. 0,4 mµ D. 0,2 mµ Giải: 34 8 6 0 19 6 625 10 3 10 0 3 10 0 3 4 14 1 6 10 hc , . * . , . m , m A , * , . λ µ − − − = = = = .Chọn B. Câu 47: Dòng ñiện có cường ñộ i 2 2 100 tcos= pi (A) chạy qua ñiện trở thuần 100 Ω . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên ñiện trở là A. 12 kJ B. 24 kJ C. 4243 J D. 8485 J Giải: Q = P.t= I2Rt =22100*30 =12000J =1,2kJ.Chọn A. Câu 48: Điện áp u 141 2 100 tcos= pi (V) có giá trị hiệu dụng bằng A. 141 V B. 200 V C. 100 V D. 282 V Chọn A. Câu 49: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với tốc ñộ 1m/s và chu kì 0,5s. Sóng cơ này có bước sóng là A. 150 cm B. 100 cm C. 50 cm D. 25 cm Giải: λ=v.T= 100*0,5 =50cm/s. Chọn C. Câu 50: Tia X A. mang ñiện tích âm nên bị lệch trong ñiện trường. B. cùng bản chất với sóng âm C. có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại D. cùng bản chất với tia tử ngoại Chọn D. GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 1 GIẢI CHI TIẾT ÐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2013 Môn : VẬT LÝ – Mã ñề : 426 (Thời gian làm bài : 90 phút) Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; ñộ lớn ñiện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc ñộ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 ñến câu 40) Câu 1: Đặt ñiện áp 0u U cos t= ω (V) (với 0U và ω không ñổi) vào hai ñầu ñoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ ñiện có ñiện dung C (thay ñổi ñược). Khi C = 0C thì cường ñộ dòng ñiện trong mạch sớm pha hơn u là 1ϕ ( 10 2 pi < ϕ < ) và ñiện áp hiệu dụng hai ñầu cuộn dây là 45V. Khi C=3 0C thì cường ñộ dòng ñiện trong mạch trễ pha hơn u là 2 12 piϕ = − ϕ và ñiện áp hiệu dụng hai ñầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 95V. B. 75V. C. 64V. D. 130V. Giải 1: Nhận xét: Bài này khó -Các chỉ số 1 ứng với trường hợp tụ Co; -Các chỉ số 2 ứng với trường hợp tụ 3Co Vẽ giản ñồ véc tơ như hình vẽ bên : Ta có ZC2 = ZC1/3 = ZC/3 Do Ud = IZd = I 22 LZR + : Ud1 = 45V; Ud2 = 135V Ud2 = 3Ud1 => I2 = 3I1 UC1 = I1ZC UC2 = I2ZC2 = 3I1ZC/3 = I1ZC = UC1 =UC Trên giản ñồ là các ñoạn: MQ = NP = Uc U1 = U2 =U ñiện áp hiệu dụng ñặt vào mạch. Theo bài ra φ2=900-φ1 . Tam giác OPQ vuông cân tại O Theo hình vẽ ta có các ñiểm O; M và N thẳng hàng. Đoạn thẳng ON = HP U2 = PQ = MN = 135-45 = 90 Suy ra U = 90/ 2 = 45 2 => U0 = 90V. Chọn A . Giải 2: + C1 = C0 ; C2 = 3C0 => ZC1 = 3ZC2 + Ucd2 = 3Ucd1 => I2 = 3I1 => Ur2 = 3Ur1 ; UC1 = UC2 + Ur1 = Ucosϕ1 ; Ur2 = Ucosϕ2 => 3Ucosϕ1 = Ucosϕ2 => 3cosϕ1 = cos 1( )2 pi − ϕ = sinϕ1 => tan ϕ1 = 3 => ϕ1 = 71,5650 => ϕ2 = 18,4350 + 1 1 1sin( ) sin CU U α ϕ β=+ ; 2 2 2sin( ) sin CU U α ϕ β=− => 1 1sin( ) CU α ϕ = + 2 2sin( ) CU α ϕ− => 1sin( )α ϕ+ = 2sin( )α ϕ− => 1α ϕ+ = pi - 2( )α ϕ− => α = 63,4350 + U r1 = Ucd1cosα = Ucosϕ1 => U = 45.cosα/cosϕ1 = 63,64V => U0 = 90V => Chọn A . U1 U2 UC2 UC1 Ucd2 Ucd1 ϕ1 ϕ2 α β M P Q H ϕ2 UR2 I O ϕ1 UR1 UC U1 U2 Ud2 UL2 Ud1 UL1 N GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 2 Giải 3: ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( ) C0 C0 L L Z X Z Z ;Y Z 3 2 2 22 2 221 2 C0C0 L L 2 1 2 C0 L 2 2 C0 L 02 2 L I135 3U U3 8R 9Y X 1 45 I ZR Z Z R Z 3 tan .tan 1 R X.Y 2 4Z 10Z X 9Y U 3 2U1 2 Z 5R 135 R Z U 45 2 V U 90 V 2R 3Y R YZ 2R   = − = −     = = ↔ = → + =  + − + −    ϕ ϕ = ↔ =  =  = → ↔ = → = + = → = → =  = + = Giải 4: 1 2 1 245 , 135 3d dU V U V Z Z= = ⇒ = , 1 2 1 23 , 2C C Z Z piϕ ϕ= + = nên ta có giãn ñồ véc tơ như hình vẽ Đặt Z2 =1 ñơn vị => Z1=3, Zc2= 10 2 , Zc1= 3 10 2 , 3 os 10 c α = , Áp dụng ñịnh lý hàm số cosin ta tính ñược Zd= 4,5 . 0 2 4,5 135. , 90 1 4,5 d dZ U U U V Z U = = ⇒ = = . Chọn A Giải 5: C2 = 3C1 ---> ZC = ZC1 = 3ZC2 Ud1 = 45V; Ud2 = 135V = 3Ud1 => I2 = 3I1 => Z1 = 3Z2 hay Z12 = 9Z22 R2 + (ZL – ZC)2 = 9R2 + 9(ZL - 3 CZ )2 ZLZC = 2(R2 + ZL2) (1) tanϕ1 = R ZZ CL − ; vớiϕ1 < 0 ; tanϕ2 = R Z Z CL 3 − mà: ϕ1 + ϕ2 = 2 pi => tanϕ1 tanϕ1 = -1 => (ZL – ZC)( ZL - 3 CZ ) = - R2 => ZL2 - 3 4 CLZZ + 3 2 CZ = - R2 => 3 2 CZ = 3 4 CLZZ - ( R2 + ZL2) = 3 4 CLZZ - 2 CLZZ = 6 5 CLZZ => ZC = 2,5ZL (2) Từ (1) và (2): 2,5ZL2 = 2(R2 + ZL2) => ZL = 2R và ZC = 5R => Z1 = R 10 và Zd1 = R 5 1Z U = 1 1 d d Z U => U = Ud1 2 => U0 = 2Ud1 = 90V Giá trị này gần giá tri 95V nhất. Đáp án A Giải 6: *C = C0 → i1 sơ"m pha hơn u la # φ1 (0 < φ1 < π/2) *C = 3C0 → i2 trê ̃ pha hơn u la# φ2 = π/2 - φ1 ; ZC0 = 3ZC C L C1 2 2D 2 1 1D L C L 5R3Z Z 3R ZZ I U 3 3RZ I U Z Z Z 2R3 − =  =  = = = ⇒ ⇒  − =  =  C0 L 1 21 2 2 1 L C 2 1 Z Z R Z Zsin cos sin cos Z Z R Z Z − =ϕ = ϕ  ⇔ ϕ = ϕ −  =  ( ) ( ) 22 2 0222D 2D R R 3U Z 2 U 45 2 U 90V U Z 3R 2R + = = = ⇔ = ⇒ = + Gia� tri� cu �a U0 gâ�n nhâ�t la � 95V Zd Z1 Z2 Zc2 Zc1 α GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 3 Giải 7: (Bài giải Của thầy Nguyễn Xuân Tấn – THPT Lý Tự Trọng – Hà tĩnh) Cách 1: ZC = ZCo/3 D1 1 DU I .Z 45V= = ; D2 2 DU I Z 135V= = ⇒ I2 = 3I1⇒ U1C = U2C ; U2R= 3U1R ; U2L= 3U1L i1 sớmpha hơn u; i2 trễ pha hơn u; 1 2I I⊥ r r Hình chiếu của U r trên I r là RU r U2LC = U2L - U2C = U1R= 3 U1L- U1C (1) U1LC = U1C - U1L = U2R = 3U1R (2) Từ (1) và (2) ⇒ U1L = 2U1R Ban ñầu : 2 2D1 1R 1L 1RU U U U 5 45V= + = = ⇒ U1R = 9 5 V 2 2 1R 1L 1cU U (U U ) 45 2V= + − = => U0= 90V Cách 2: D1 1 DU I .Z 45V= = ; D2 2 DU I Z 135V= = ⇒ I2 = 3I1 ⇒ U1C = U2C ; U2R= 3U1R ; U2L= 3U1L ; Z1= 3Z2 Ta có : cosφ1=R/Z1 ; cosφ2=R/Z2=sinφ1 ⇒ tgφ1= -3 = 1L 1C 1R U U U − (1) tgφ2 = 1/3= 2L 2C 2R U U U − = 1L 1C 1R 3U U 3U − (2) từ 1 và 2 ⇒ U1C= 2,5U1L ⇒ U1L= 2U1R mà 2 2D1 1R 1L 1RU U U U 5 45V= + = = ⇒ U1R = 9 5 V ⇒ 2 2 1R 1L 1cU U (U U ) 45 2V= + − = ⇒ U0= 90V Giải 8: Câu 2: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng ánh sáng ñơn sắc là 600 nm, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe ñến màn quan sát là 2 m. Khoảng vân quan sát ñược trên màn có giá trị bằng A. 1,2 mm B. 1,5 mm C. 0,9 mm D. 0,3 mm U r 1I r I r 1RU r 2RU r 1LCU r 2LCU r ϕ1 ϕ2 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 4 Giải: Khoảng vân 6 3 3 . 0,6.10 .2 1,2.10 1,2 1.10 Di m mm a λ − − − = = = = .Chọn A Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng ñơn sắc màu lam bằng ánh sáng ñơn sắc màu vàng và giữ nguyên các ñiều kiện khác thì trên màn quan sát A. khoảng vân không thay ñổi B. khoảng vân tăng lên C. vị trí vân trung tâm thay ñổi D. khoảng vân giảm xuống. Giải: Khoảng vân . .Di a λ = Khi thay ánh sáng màu lam bằng ánh sáng màu vàng thì bước sóng tăng, mà khoảng vân i tỉ lệ thuận với bước sóng nên khoảng vân tăng lên. (λvàng> λlam ⇒ ivàng> ilam ). Chọn B Câu 4: Sóng ñiện từ có tần số 10 MHz truyền trong chân không với bước sóng là A. 60m B. 6 m C. 30 m D. 3 m. Giải: λ = = = 8 6 c 3.10 30m f 10.10 . Chọn C Câu 5: Đặt ñiện áp u = 120 2 cos 2 ftpi (V) (f thay ñổi ñược) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L, ñiện trở R và tụ ñiện có ñiện dụng C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu tụ ñiện ñạt cực ñại. Khi f = f2 = 1f 2 thì ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu ñiện trở ñạt cực ñại. Khi f = f3 thì ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu cuộn cảm ñạt cực ñại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 173 V B. 57 V C. 145 V D. 85 V. Giải 1: Áp dụng Công Thức: 1 U U 2 2 L 2 0 2 LMAX =      +      ω ω hay 12 2 2 max 2 =+ L C L f f U U Với f3 . f1 = f22 nên f3 = 2f1 hay fL = 2fC => kết quả : ULma x=80 3V = 138,56V. Chọn C Giải 2: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) = − → ω = = pi → = pi → ω = ω ω ↔ pi = ω pi → ω = pi → ω = → = pi 2 C m ax C 1 1 2 2 R m ax R L C 1 L 1 L 1 L m ax L 1 L R X XCoùX 1 ; U 2 f L 2 C 2 L 2 f U 2 f 2 . 2 f 4 f 1 1U C 3 X C X .4 f ( )( )( ) ( ) ( ) ( )= =ω→ = → = → =   + ω −  ω  2 2thayU 120,R 2X , 2 , 32 2 L L max L max2 2 L L U. L 1 2 3 R 2X U U 80 3 V 1R L C Giải 3: Khi ax 3 2 2 2 LMU LC RC ω⇒ = − , Khi 2 ax 1 2 2 2 2CM LC RCU L C ω − ⇒ = , khi ax 2 1 RMU LC ω⇒ = 2 1 2 Lf f R C = ⇒ = Khi 3 2 13 , 2 , 2 2C L RZ Z R Z R LC ω ω= = ⇒ = = = => ax 120 .2 133,1LMU R VZ = = . Chọn C Giải 4: UC = UCmax khi ω1 = L 1 2 2R C L − ; UR = URmax khi ω2 = LC 1 = ω1 2 => ω22 = 2ω12 => LC 1 = 2 2 L ( C L - 2 2R ) => R2 = C L (*) GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 5 UL = ULmax khi ω3 = 2 1 2R C LC − = 2 1 2 2 RRC − = CR 2 (**) Do vậy ZL3 = Lω3 = CR L 2 = R 2 ; ZC3 = C3 1 ω = 2 R và Z = 233 2 )( CL ZZR −+ = R 5,1 ULmax = Z UZ L3 = 120 5,1 2 = 138,56V. Chọn C Giải 5: Khi f biê"n ñổi ñê"n f1 ñể UCmax thi# ω biê "n ñổi : 2 2 0C 2 1 R LC 2L ω = − Khi f biê "n ñổi ñê "n f3 ñể ULmax thi# ω biê"n ñổi : 2 2 2 0L R CLC 2 ω = − Khi f biê "n ñổi ñê "n f2 = 2 f1 ñê ̉ URmax thi # ω biê "n ñổi : 22 1 LC ω = = ω0C.ω0L 2 2 1 3 3 1f f .f f 2f⇔ = → = = 2 f2. → ZL3 = 2ZC3 Vơ"i CR2 < 2L → R2 < 2.ZL3.ZC3 ;Ta co" : ( ) C3 L3 L3 L max 2 2 22 L3L3 C3 U.Z U.Z 2UU 5Z ZR Z Z = ≥ = ++ − → ULmax > 107,33 V Gia� tri � cu�a ULmax gâ�n gia� tri� 145V nhâ�t Câu 6 : Một vật nhỏ dao ñộng ñiều hòa dọc theo trục Ox với biên ñộ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời ñiểm t = 0, vật ñi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao ñộng của vật là A. x 5cos( t ) 2 pi = pi − (cm) B. x 5cos(2 t ) 2 pi = pi − (cm) C. x 5cos(2 t ) 2 pi = pi + (cm) D. x 5cos( t ) 2 pi = pi + Giải 1: A= 5cm; ω=2 π/T= 2π/2 =π rad/s. Khi t= 0 vật ñi qua cân bằng O theo chiều dương: x=0 và v>0 => cosφ = 0 => φ= -π/2 . Chọn A. Giải 2:Dùng máy tính Fx570ES: Mode 2 ; Shift mode 4: Nhập: -5i = shift 2 3 = kết quả 5 ∠ -π/2. Câu 7: Nối hai cực của một máy phát ñiện xoay chiều một pha vào hai ñầu ñoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm ñiện trở 69,1 Ω , cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L và tụ ñiện có ñiện dung 176,8 Fµ . Bỏ qua ñiện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay ñều với tốc ñộ 1n 1350= vòng/phút hoặc 2n 1800= vòng/phút thì công suất tiêu thụ của ñoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H. Giải 1: Suất ñiện ñộng hiệu dụng của nguồn ñiện: E = 2 ωNΦ0 = 2 2pifNΦ0 = U ( do r = 0) Với f = np . (n tốc ñộ quay của roto, p số cặp cực từ) Do P1 = P2 ta có:I12R = I22R => I1 = I2 . 2 1 1 2 2 1 )1( C LR ω ω ω −+ = 2 2 2 2 2 2 )1( C LR ω ω ω −+ => ])1([ 2 2 2 22 1 C LR ω ωω −+ = ])1([ 2 1 1 22 2 C LR ω ωω −+ => C L C LR 2122 2 2 122 2 2 1 22 1 2ω ω ω ωωω −++ = C L C LR 2222 1 2 222 2 2 1 22 2 2ω ω ω ωωω −++ => )2)(( 22221 C LR −− ωω = )(1 2 2 2 1 2 1 2 2 2 ω ω ω ω − C = 2 2 2 1 2 1 2 2 2 1 2 2 2 ))((1 ωω ωωωω +− C GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 6 => (2 C L - R2 )C2 = 2 2 2 1 11 ωω + (*) thay số L = 0,477H ? Giải 2: ( ) ( ) = ↔ = ω = pi ω = ω →  ω = pi ≈ ω → = → = + pi − + pi − 1 2 1 2 1 dd roto 2 Khi P P I I 0 0 2 22 2 90 .p 120 90E 120E E L 0,477H R 90 L 20 R 120 L 15 Giải 3: I = Z U = Z E Với E là suất ñiện ñộng hiệu dụng giữa hai cực máy phát: E = 2 ωNΦ0 = 2 2pifNΦ0 = U ( do r = 0) Với f = np n tốc ñộ quay của roto, p số cặp cực từ. ---> f1 = 60 2.1350 = 3 135 Hz =>ω1 = 90π; ZC1 = 20Ω ---> f2 = 60 2.1800 = 60 Hz => ω2 = 120π ; ZC2 = 15Ω P1 = P2 I1 = I2 2 1 1 2 2 1 )1( C LR ω ω ω −+ = 2 2 2 2 2 2 )1( C LR ω ω ω −+ => 2 1 2 2 )20( 90 −+ LR ω = 2 2 2 2 )15( 120 −+ LR ω => 2 1 2 )20( 9 −+ LR ω = 2 2 2 )15( 16 −+ LR ω => 9[R2 + (ω2L – 15)2] = 16[R2 + (ω1L – 20)2] => - 7R2 + (9ω22 - 16ω12)L2 – (270ω2 - 640ω1)L + 9.152 – 16.202 = 0 (9ω22 - 16ω12)L2 – (270ω2 - 640ω1)L - 7R2 + 9.152 – 16.202 = 0 25200πL = 37798,67=> L = 0,48H. Chọn C Câu 8 : Một vật nhỏ dao ñộng ñiều hòa theo một quỹ ñạo thẳng dài 12 cm. Dao ñộng này có biên ñộ là A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. Giải : Biên ñộ = chiều dài quỹ ñạo/2 = 12/2 =6cm. Chọn C Câu 9: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương ñối, khối lượng ñộng (khối lượng tương ñối tính) của hạt này khi chuyển ñộng với tốc ñộ 0,6 c (c là tốc ñộ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25 m0. B. 0,36 m0 C. 1,75 m0 D. 0,25 m0 Giải : khối lượng ñộng của hạt: 0 0 0 02 2 2 2 2 5 1,25 40,6 .1 1 m m m m m v c c c = = = = − − .Chọn A Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có ñộ cứng 40 N/m ñược ñặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ ñang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao ñộng ñiều hòa ñến thời ñiểm t 3 pi = s thì ngừng tác dụng lực F. Dao ñộng ñiều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên ñộ gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 9 cm. B. 11 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. Giải 1: Bài giải: (Của thầy Đoàn Văn Lượng Trung Tâm Tài Năng Trẻ) F ur x O O’ + GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 7 Tần số góc: k 40 20 rad / s m 0,1 ω = = = ⇒ 2T (s) 10 pi pi = = ω Ban ñầu: vật m nằm tại vị trí cân bằng O (lò xo không biến dạng) Chia làm 2 quá trình: 1.Khi chịu tác dụng của lực F: Vật sẽ dao ñộng ñiều hoà xung quanh VTCB mới O’ cách VTCB cũ một ñoạn: F 2OO ' 5 cm k 40 = = = , Tại vị trí này vật có vận tốc cực ñại . Ta tìm biên ñộ: Dùng ĐL BT NL: 2 2max 1 1F.OO ' kOO' mv 2 2 = + .Thế số: 2 2max 1 12.0,05 40.(0,05) 0,1v 2 2 = + � 0,1 =0,05+0,05.v2max =>vmax = 1m/s = 100cm/s . Mà vmax =ω.A => biên ñộ A = vmax /ω=100/20 =5cm. - Đến thời ñiểm t 3 pi = s = 10T T3T 3 3 = + ⇒ A x 2,5cm 2 = = Và nó vận tốc: 2 2 2 2A 3v A x A ( ) A 18,75 50 3cm / s 2 2 = ω − = ω − = ω = ω = 2. Sau khi ngừng tác dụng lực F: Vật lại dao ñộng ñiều hoà quanh vị trí cân bằng O với biên ñộ dao ñộng là A’: 2 2 1 1 2 vA ' x= + ω với x1 = 5 + 2,5 = 7,5 cm; 2 21v A x 18,75 50 3cm / s= ω − = ω = ⇒ 2A ' 7,5 18,75 5 3 8,66cm= + = = ⇒ Gần giá trị 9cm nhất. Chọn A Giải 2: + Lúc ñầu vật ñang ở VTCB thì có F tác dụng vì vậy VTCB sẽ mới là O’ cách VTCB cũ là: m K F 05,0= = 5cm mà lúc ñó v = 0 nên A= OO’ = 5cm. Chu kỳ dao ñộng T = s10/pi + Sau khi vật ñi ñược 124 3 10 3 3 TTTT ++==pi vật có toạ ñộ x = 2,5 2 A = cm và 2 2 2 2A 3v A x A ( ) A 18,75 50 3cm / s 2 2 = ω − = ω − = ω = ω = + Thôi tác dụng lực F thì VTCB lại ở O vì vậy nên toạ ñộ so với gốc O là x = 2 A A+ biên ñộ mới là A’:A’ = 2 2 2 2 2 ( 3 / 2) (3 ) 3(( / 2 ) 3 5 3 4 4 A A AA A A cmω ω + + = + = = Chọn A Giải 3: + w = 20 ; T = pi/10 s + VTCB mới của con lắc ở O’ : OO’ = x0 = F/k = 0,05m = 5cm + Ở O’ vật có vận tốc V : ½ mV2 + ½ kx02 = F.x0 => V = 1 m/s V = wA’ => A’ = 0,05m = 5cm + t 3 pi = s = 3T + T/4 + T/12 Sau thời gian t vật ñang ở VT : x’ =A’/2 so với gốc O có tọa ñộ x = 7,5cm và vận tốc khi ñó : v2 = w2(A’2 – x’2) => v2 = 7500 + Khi bỏ F, VTCB của con lắc là O, biên ñộ A là : A2 = x2 + v2/w2 = 7,52 + 7500/400 => A = 8,7 cm => Chọn A O O’ 2,5 O’ O≡-A’ x A’ 5 A’/2 T/4 T/12 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 8 Giải 4: Chọn chiều dương cùng chiều với F gốc o chọn tại VTCB Tại VTCB : F = Fdh suy ra 0 5 Fl cm K ∆ = = tại nơi lò xo không biến dạng : V=0 và 0 5x l cm= −∆ = − suy ra A = 5cm Sau t =10/3T =3T + 1/3T thôi tác dụng F vị trí cân bằng mới bây giờ là vị trí lò xo không biến dạng .Ngay trước thời ñiểm thôi tác dụng lực: x= A/2 . Thời ñiểm thôi tác dụng F : x1 = A + A/2 (vẽ vòng tròn 1/3T sẽ thấy ) Ta có hệ phương trình trước và sau khi tác dụng F: 1 2 k 2 2 A     + 1 2 mv2 = 1 2 kA2 1 2 k(A + A/2)2 + 1 2 mv2 = 1 2 kA12 => A1= 3A = 5 3 ≈ 9cm. Chọn A Giải 5: +Khảo sát chuyển ñộng con lắc dưới tác dụng của ngoại lực F: ( ) ( ) 0 0 5 " " max 0 0 " . 0 " " ( ) 0 .cos/2 3 /3 10 3/2 .cos 0 5 0 Dat F x cm k X x x X x kX X mk FF kx mx x x X A t x Am k T t T T v v x x A t x x Khit A cm v ω ϕ pi ω ϕ  = =  = − ⇒ =  + =  − = ⇒ + − = => ⇒ ⇒ = + = = ⇒ = + ⇒  = ⇒ = + + =− = ⇒ ⇒ = = +Khi dừng tác dụng lực thì vật dao ñộng ñiều hòa xung quanh vị trí cân bằng O (lò xo không biến dạng) => Biên ñộ dao ñộng vật lúc sau 2 2 2 2 ' 7,5 5 3v vA x cm ω ω     = + = + =        => Chọn A. Câu 11: Đặt ñiện áp 220 2 cos100u tpi= (V) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm ñiện trở 100R = Ω , tụ ñiện có 410 2 C pi − = F và cuộn cảm thuần có 1L pi = H. Biểu thức cường ñộ dòng ñiện trong ñoạn mạch là A. 2,2 2 cos 100 4 i t pipi = +    (A) B. 2, 2cos 100 4 i t pipi = −    (A) C. 2, 2cos 100 4 i t pipi = +    (A) D. 2, 2 2 cos 100 4 i t pipi = −    (A) Giải 1 : ZL= 100Ω; ZC= 200Ω=> Z=100 2Ω ;tanφ = -1 =>φ=-π/4 ; 00 220 2 2,2 100 2 UI A Z = = = => 2,2cos 100 4 i t pipi = +    (A) Chọn C Giải 2 : ZL= 100Ω; ZC= 200Ω =>số phức Z= R +(ZL-ZC)i = 100+ (100-200)i =100-100i. ui z = Máy tính cầm tay : Fx 570ES, 570Es Plus: SHIFT MODE 1; MODE 2 ; SHIFT MODE 4 Nhập: 220 2 11 1 100 (100 200) 5 4i pi= ∠+ − = 12,2 2,2 0,7854 4 pi∠ = ∠ => 2,2cos 100 4 i t pipi = +    (A).Chọn C Câu 12: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông ñang ñứng yên so với mặt ñất ở một ñộ cao xác ñịnh trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; ñường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất ñi qua kinh GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 9 R R h+ O M Vα N ñộ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng ñến các ñiểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh ñộ nào nêu dưới ñây? A. Từ kinh ñộ 79020’Đ ñến kinh ñộ 79020’T. B. Từ kinh ñộ 83020’T ñến kinh ñộ 83020’Đ. C. Từ kinh ñộ 85020’Đ ñến kinh ñộ 85020’T. D. Từ kinh ñộ 81020’T ñến kinh ñộ 81020’Đ. Giải 1:Vì là Vệ tinh ñịa tĩnh, lực hấp dẫn ñóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có : 2 2 2 . .( ) 86400 ( ) G MR h R h pi  + =  +  , với h là ñộ cao của về tinh so với mặt ñất. Thay số tính ñược : R + h = 42297523,87m. Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tinh với trái ñất. ñó tính ñược 0 '81 20Rcos R H β β= ⇒ ≈ + suy ra ñáp án : Từ kinh ñộ 81020’T ñến kinh ñộ 81020’Đ. Chọn D Giải 2: Muốn vệ tinh ở trong mặt phẳng xích ñạo và ñứng yên so với mặt ñất, nó phải chuyển ñộng tròn xung quang Quả ñất cùng chiều và cùng vận tốc góc ω như Trái ñất quay xung quanh trục của nó với cùng chu kỳ T=24h. Gọi vận tốc dài của vệ tinh trên quỹ ñạo là v, ñộ cao của nó so với mặt ñất là h. Vì chuyển ñộng tròn nên vệ tinh có gia tốc hướng tâm bằng: Fht= )( 2 Rh mv + , lực nàylà lực hấp dẫn của Trái ñất ñối với vệ tinh:+ Fhd= 2)( Rh GmM + . Từ hai biểu thức trên suy ra )( 2 Rh mv + = 2)( Rh GmM + Vì: v=(h+R)ω 2 2 22 )()( )( Rh GM Rh Rh + = + + ⇒ ω . Chú ý rằng ω = T pi2 , với T=24h ta có h+R= 3 2 2 3 2 4 . piω TGMGM = =42322.103(m)=42322km Vậy, ñộ cao của vệ tinh so với mặt ñất là: h=42322-6370=35952 km Đối với sóng cực ngắn, ta có thể xem như sóng truyền thẳng từ vệ tinh xuống mặt ñất. Từ hình vẽ ta thấy vùng nằm giữa kinh tuyến ñi qua A và B sẽ nhận ñược tín hiệu từ vệ tinh. Ta thấy ngay: cosθ = hR R + =0,1505. Từ ñó θ =81020’.Như vậy, vùng nhận ñược tín hiệu từ vệ tinh nằm trong khoảng Từ kinh ñộ 81020’T ñến kinh ñộ 81020’Đ .Chọn D Giải 3: Tô"c ñô: vê : tinh bă#ng chu vi quỹ ña :o (qua ̃ng ñươ#ng ñi) chia cho chu ki# T (T la# thơ#i gian ñi 1 vo #ng=24h): v=2pi(R+h)/T hd htF F= ⇒ 2 2 2 2 . .4 ( ) ( ) ( ) GM m mv m R h R h R h T pi + = = + + ⇒ (R+h)= 2 3 2 . 4. GM T pi =42112871m.⇒h=35742871m Vi # vê: tinh pha"t so"ng cư:c ngă"n nên so"ng truyê #n thẳng ñê"n mă:t ñâ "t la# hi#nh chỏm câ#u giơ"i ha :n bởi cung nhỏ MN trên hi#nh ve ̃. Go:i V la# vi: tri " vê : tinh. Điê ̉m M, N la # kinh ñô: co" sô" ño bă#ng gia" tri : go "c α cos 0.1512OM R OV R h α = = = + ⇒ α = 81,30=81020” ⇒ Từ kinh ñộ 81020’T ñến kinh ñộ 81020’Đ. Chọn D Vệ tinh h R β Vệ tinh h 00 A B R θ O GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 10 Câu 13: Một nguồn phát sóng dao ñộng ñiều hòa tạo ra sóng tròn ñồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λ. Hai ñiểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước ñang dao ñộng. Biết OM = 8λ, ON = 12λ và OM vuông góc với ON. Trên ñoạn MN, số ñiểm mà phần tử nước dao ñộng ngược pha với dao ñộng của nguồn O là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Giải : + OH = OM.ON/MN = 6,66 λ + Số ñiểm dñ ngược pha với nguồn trên ñoạn MH là : OP ≤ (k + ½)λ ≤ OM => 6,66 ≤ (k + ½) ≤ 8 => 6,16 ≤ k ≤ 7,5 => k = 7 + Số ñiểm dñ ngược pha với nguồn trên ñoạn HN là : OQ ≤ (k’ + ½)λ ≤ ON => 6,66 ≤ (k’ + ½) ≤ 12 => 6,16 ≤ k’ ≤ 11,5 => k’ = 6,7,8,9,10,11 => có 6 ñiểm . Chọn C ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 GiaûiheäBPT 1 1 1 24OMNvuoâng OH OH ON OM 13 24 d 2k 1 8 22 d 13 2k 1 d 2k 1 coù6giaùtròcuûak 2 24 d 2k 1 12 213 ∆ → = + → = λ  λ≤ = + ≤ λ pi λ  = + pi→ = + → →λ λ ≤ = + ≤ λ  Câu 14: Gọi M, N, I là các ñiểm trên một lò xo nhẹ, ñược treo thẳng ñứng ở ñiểm O cố ñịnh. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào ñầu dưới I của lò xo và kích thích ñể vật dao ñộng ñiều hòa theo phương thẳng ñứng. Trong quá trình dao ñộng, tỉ số ñộ lớn lực kéo lớn nhất và ñộ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn ñều; khoảng cách lớn nhất giữa hai ñiểm M và N là 12 cm. Lấy pi2 = 10. Vật dao ñộng với tần số là A. 2,9 Hz. B. 3,5 Hz. C. 1,7 Hz. D. 2,5 Hz. Giải 1: + MNmax = 12cm nên chiều dài lớn nhất của lò xo là: Lmax = 36 cm = l0 + A + cmlAl 600 =∆+→∆ (1) + Theo bài Fmax = 3Fmin nên dễ dàng có Al 20 =∆ (2) Từ (1),( 2) dễ dàng tính ñựợc f = 2,5Hz. Chọn D Giải 2: HD: Kí hiệu ñộ giãn lò xo ở VTCB là 0l∆ . Biên ñộ dao ñộng vật là A, khi ñó có: max 0 max 0 min 0 min ( ) 3 2( ) F k A l F A l F k l A F = + ∆ ⇒ = ⇒ = ∆ = ∆ − MN cách nhau xa nhất khi lò xo giãn nhiều nhất => 2 0 0 2 0 1 13. 36 6 2,5 2 2 4.10 gOI l A l MN cm A cm f Hz l pi pi pi − = + + ∆ = = ⇒ = ⇒ = = = ∆ . Chọn D Giải 3: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0max min 0 0 2 0 k l AF 3 gF k l A l 4 cm 5 10 5 f 2,5 Hz Loøxodaõncöïcñaïi l A 2.3 6 cm ∆ + = = ∆ − → ∆ = = → ω = = pi → = ω = ∆ + = =  O M N H O M N HP Q GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 11 Câu 15: Hạt nhân có ñộ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ Câu 16: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới ñây ñúng? A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn ñó càng lớn. B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái ñứng yên. C. Với mỗi ánh sáng ñơn sắc có tần số f xác ñịnh, các phôtôn ñều mang năng lượng như nhau. D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng ñỏ. Câu 17: Trên một sợi dây ñàn hồi dài 1m, hai ñầu cố ñịnh, ñang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai ñầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên ñây là A. 1m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 2m. Giải: 5 nút sóng ⇒ k=4, λ=2.l/k=2.1/4=0,5m. Chọn C Câu 18: Đặt ñiện áp u = 220 2 cos100 tpi (V) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm ñiện trở 20Ω, cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm 0,8 pi H và tụ ñiện có ñiện dung 310 6pi − F. Khi ñiện áp tức thời giữa hai ñầu ñiện trở bằng 110 3 V thì ñiện áp tức thời giữa hai ñầu cuộn cảm có ñộ lớn là A. 330V. B. 440V. C. 440 3 V. D. 330 3 V. Giải 1: 20 2Z = Ω , I0=11A, 0 0. 11.20 220RU I R V= = = ; 0 0. 11.80 880L LU I Z V= = = UR v à UL vuông pha nên khi: uR = 110 3 V=> 0 3220 3110 3 2 2 R R UV u = = = Thì 0 880 440 2 2 L L U u V= = = ( Hình vẽ) Chọn B Giải 2: ( ) ( )( ) ( ) 0R 0L 2 2 R L R L L 0R 0LR U 220 V11Z 20 2 I A U 880 V2 u u u u 1 u 440 V U Uu 110 3  = = → = →  = ⊥     → + = → =        =      Giải 3: - Vòng trong ứng với uR , vòng ngoài ứng với uL. ZL = 80Ω; ZC = 60Ω, => Z = 20 2 Ω => I0 = 11A. U0L = 880V; U0R = 220V uR = 220cos(100πt - ϕ), uL = 880cos(100πt - ϕ + 2 pi ) = -880sin(100πt - ϕ ) uR = 220cos(100πt - ϕ) = 110 3 ---> cos(100πt - ϕ) = 2 3 ----> sin(100πt - ϕ) = 2 1 Do ñó ñộ lớn của uL là 440V. Đáp án B Câu 19: Hai mạch dao ñộng ñiện từ lí tưởng ñang có dao ñộng ñiện từ tự do. Điện tích của tụ ñiện trong mạch dao ñộng thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với: 2 2 171 24 1,3.10q q −+ = , q tính bằng C. Ở thời ñiểm t, ñiện tích của tụ ñiện và cường ñộ dòng ñiện trong mạch dao ñộng thứ nhất lần lượt là 10-9 C và 6 mA, cường ñộ dòng ñiện trong mạch dao ñộng thứ hai có ñộ lớn bằng A. 4 mA. B. 10 mA. C. 8 mA. D. 6 mA. Giải 1: Cho q1=10-9 C và i1=6 mA va # 2 2 171 24 1,3.10q q −+ = (1) 220 √ 300 600 - 880 -440 UL UR U0R Q0/2R π/3 0RU 3 2 0LU 2 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 12 Thê" q1=10-9 C va#o (1): 2 2 171 24 1,3.10q q −+ = (1) ⇒ q2=3.10-9 C 2 2 17 1 24 1,3.10q q −+ = lâ "y ña :o ha #m 2 vê" theo thơ#i gian t ⇒ 1 1 2 28 2 0q i q i+ = (2) q1=10-9 C và i1=6 mA va# q2=3.10-9 C va#o (2) 1 1 2 28 2 0q i q i+ = ⇒ i2=8 mA. Chọn C Giải 2: ( ) ( )29 2 17 92 2 dh pt 1 1 2 2 2 4. 10 q 1,3.10 q 3.10 C 8q .i 2q i 0 i 8mA − − −  + = → =     → + = → = Câu 20: Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra ñều do sự phân hạch của 235U và ñồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-ñrô NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g. Giải: P=W/t=NW1/t vơ"i W1=200 MeV=200.1,6.10−13J ; t=3.365.24.3600 (s) ⇒ N=Pt/(W1) ⇒ m=nM=N.M/NA=P.t.M/(W1.NA) =230823gam=230,823kg. Chọn C Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao ñộng cùng pha, cùng biên ñộ. Chọn hệ tọa ñộ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa ñộ là vị trí ñặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai ñiểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy ñến vị trí sao cho góc � 2PO Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao ñộng còn phần tử nước tại Q dao ñộng với biên ñộ cực ñại. Biết giữa P và Q không còn cực ñại nào khác. Trên ñoạn OP, ñiểm gần P nhất mà các phần tử nước dao ñộng với biên ñộ cực ñại cách P một ñoạn là A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. Giải 1: HD: Đặt ( ) ( ) ( )( ) ( ) 2 1 1 2 2 2 1 2 1 8 4,5 tan tan 3,5 3,5 tan tan 8 4,5 361 tan . tan 361 . 2 . a aOO a PO Q a a a a a a ϕ ϕϕ ϕ ϕ ϕ − − = ⇒ = − = = = ≤ + + + Dấu “=” xảy ra khi a=6cm => 1 2 1 2 4,5 : 3 ( 1/ 2) 7,5 2 1 8 : 2 ( ) 10 PO cm P k PO cm cm kQO cmQ kQO cm λ λ λ  = ⇒ = + =  ⇒ = ⇒ = = ⇒ = = Điểm gần P nhất dao ñộng với biên ñộ cực ñại nằm trên H ứng với k=2 2 136 4( ) 20 / 8 2,5 2x x x O M x cm MP cm⇒ + − = = ⇒ = = ⇒ = . Chọn D P Q O1 O2 M(x,0) GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 13 Giải 2: Đặt góc PO2Q= α và PO2O1 = β + Ta có: 8 5.4 tantan )tan.tan1(tan 8 5,4 )tan( tan = + − →= + βα βαβ βα β (*) + Từ PT (*) ta tìm ñược; 00max 8,3626,16 =→= βα và O1O2 = 6cm. + Vì bài cho Q là CD, P là CT nên: cm POPO kPOPO QOQO KQOQO 2 36 )5,0( 36 . 2 1 2 2 12 2 1 2 2 12 =→        =− +=− =− =− λλ λ và Q thuộc CĐ k = 1 + Giả sử M là CĐ thuộc OP nên MPmin khi M thuộc CĐ k = 2 Ta tính ñược MO1 = 2,5cm nên MPmin = 2cm. Chọn D Giải 3: Xét hàm số 2 1 2 1) 2 1 2 8 4.5 tan tan 3,5 tan( 36 361 tan tan 1 a ay a a a ϕ ϕϕ ϕ ϕ ϕ − − = − = = = + + + y ñạt cực ñại khi a=6 cm ( BĐT cô si) Khi ñó d2 = 10 cm và d’2 =7,5cm. Mặt khác ta có 10-8=k λ 7,5-4,5=(k+ 1) 2 λ suy ra 2 , 1cm kλ = = . Điểm Q là cực ñại bậc 1 vậy N gần P nhất là cực ñại ứng với k = 2. ta có 2 2 2ON a ON ONλ+ − = ⇒ = 2,5cm. => PN=2cm Câu 22: Dùng một hạt α có ñộng năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 147 N ñang ñứng yên gây ra phản ứng 14 1 177 1 8N p Oα + → + . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015u; mP = 1,0073u; mN14 = 13,9992u; mO17=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 178 O là A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV. Giải 1: Đi:nh luâ:t bảo toa#n ñô:ng lươ:ng: p Op p pα = + r r r vi# pp pα ⊥ r r nên 2 2 2O pp p pα= + ⇒ 2mOKO=2mαKα+2mpKp (1) Đi :nh luâ:t bảo toa#n năng lươ:ng: ( ).931,5N p O p OK m m m m K Kα α+ + − − = + (2) Co " Kα=7,7MeV, giải hê: (1) va# (2) ti#m ñươ:c Kp=4,417MeV va# KO=2,075 MeV. Chọn A Giải 2: 2 ñ ñp ñO ñOp 2mW2 2 2 p O O p O ñO p ñp ñ 7,7 E W W W 2,075MeV p p p p p p m W m W m W= α α α α  + ∆ = +  → = = + ↔ = + → = + uur uur uur Câu 23: Giới hạn quang ñiện của một kim loại là 0,75 µm. Công thoát êlectron ra khỏi kim loại này bằng A. 2,65.10-19J. B. 26,5.10-19J. C. 2,65.10-32J. D. 26,5.10-32J. Giải: hcA λ= =2,65.10 -19J. Chọn A Y P Q O1 O2 M GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 14 Câu 24: Đặt ñiện áp u = U0cosωt (U0 và ω không ñổi) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm ñiện trở R, tụ ñiện có ñiện dung C, cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L thay ñổi ñược. Khi L = L1 và L =L2; ñiện áp hiệu dụng ở hai ñầu cuộn cảm có cùng giá trị; ñộ lệch pha của ñiện áp ở hai ñầu ñoạn mạch so với cường ñộ dòng ñiện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu cuộn cảm ñạt cực ñại; ñộ lệch pha của ñiện áp ở hai ñầu ñoạn mạch so với cường ñộ dòng ñiện là ϕ. Giá trị của ϕ gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad. Giải 1: + Khi ULmax thì ZLo = C C LL LL Z ZR ZZ ZZ 22 21 212 + = + (1) + Ta có khi ULmax thì: Zc R R ZcZ Lo = − =ϕtan (2) + Đặt: tan(0,52) = a và tan(1,05) = b thì ta có: a.b = 1 + Ta có :       +=→= − = +=→= − = ZcRbZb R ZcZ ZcRaZa R ZcZ L L L L .05,1tan .52,0tan 2 2 1 1 (3) Thay (3) vào (1) và ñặt X = R/Zc thì ta có PT: (a+b)X3 – a.b.X2 – (a+b).X + 1 = 0 Vì a.b = 1 nên PT có nghiệm: X = 1 nên tanϕ = 1 =>φ=π/4= 0,7854rad. Chọn B Giải 2: ( ) ( )2 22 2 . . .cos .cos .L L L LL LL C L C U Z U RZ Z U UU U R Z RR Z Z R R Z Z ϕϕ= = = ⇒ = + − + − ( ) ( ) 1 1 1 2 max 2 1 2 1 2 max 2 1 2 .cos . cos cos 1 1 2( ) cos .cos cos cos cos 0,828 2 L L L L L L L L L L L L L U U Z R UU U UU U U U Z Z R Z Z Z R Z R rad ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ϕϕ ϕ  = + ⇒ ⇒ + = = + = =  =  + ⇒ = => = Giải 3: (Bài giải: Của thầy Trần Viết Thắng) UL = ULmax khi ZL = C C Z ZR 22 + (*) UL1 = UL2 => 2 1 2 2 1 )( CL L ZZR Z −+ = 2 2 2 2 2 )( CL L ZZR Z −+ => (R2 + ZC2)(ZL1 + ZL2) = 2ZL1Zl2ZC (**) Từ (*) và (**): ZL = 21 212 LL LL ZZ ZZ + hay 1 1 LZ + 2 1 LZ = LZ 2 (1) tanϕ1 tanϕ2 = 1 Đặt X = R ZC tanϕ1 = R ZZ CL −1 = R Z L1 - R ZC = R Z L1 - X => 1LZ R = 1tan 1 ϕ+X (2) tanϕ2 = R ZZ CL −2 = R Z L2 - R ZC = R Z L2 - X=> 2LZ R = 2tan 1 ϕ+X (3) Từ ZL = C C Z ZR 22 + ---> ZL – ZC = CZ R 2 =>tanϕ = R ZZ CL − = CZ R = X 1 tanϕ = R ZZ CL − = R Z L - R ZC = R Z L - X => LZ R = ϕtan 1 +X = 12 +X X (4) GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 15 Từ (1); (2); (3); (4) 1 2 2 +X X = 1tan 1 ϕ+X + 2tan 1 ϕ+X = 2121 2 21 tantan)tan(tan tantan2 ϕϕϕϕ ϕϕ +++ ++ XX X ---> 1 2 2 +X X = 1)tan(tan tantan2 21 2 21 +++ ++ ϕϕ ϕϕ XX X X(tanϕ1 + tanϕ2) = (tanϕ1 + tanϕ2) => X = 1 . Do ñó tanϕϕϕϕ = X 1 = 1 => ϕϕϕϕ = 4 pi = 0,785 rad.. Chọn B Gia�i 4: *Khi L = L1 hoặc L = L2 thì ñiện áp hiệu dụng trên cuộn dây thuần cảm như nhau. Khi L = L0 thì ULmax. Mối quan hệ giữa ZL1, ZL2, ZC va # R la # : 2 2 C L0 C R ZZ Z + = va # C2 2 L1 L2 L0 C 2Z1 1 2 Z Z Z R Z + = = + va# RCU U⊥ ur uuuur ( ) ( )R RC CU,U U ,U⇒ ϕ = =ur ur ur ur *Đô: lê :ch pha giữa u va# i trong ma :ch: φ2 > φ1 → φ2 = 1,05 rad ≈ π/3; φ1 = 0,52 rad ≈ π/6 L1 C 1 Z Z 1 tan R 3 −ϕ = = ; L2 C2 Z Z tan 3 R −ϕ = = Ta co" hê: : L1 C L 2 C C 2 2 L1 L 2 C Z Z R 3 Z Z R 3 1 1 2Z Z Z R Z  = +   = +   + = + → L1 L2 C2 2 L1 L2 C Z Z 2Z Z .Z Z R + = + ↔ ( ) ( )2 2C C C C C4 R RZ R . 2 Z 2 Z Z Z R 33 3   + + = + +       ↔ ( ) ( )2 2 2 2 2C C C C C4R 4RZ R . 2Z Z R .2Z 2Z3 3     + + = + +        → R = ZC L max C R RC R C C U U U RU U tan 1 U U Z −⊥ ⇒ ϕ = = = = ur uuuur ↔ φ = π/4 Gia� tri � cu�a φ gâ�n gia� tri� 0,83radϕ = nhâ�t Gia�i 5:(Của thầy Nguyễn Xuân Tấn – THPT Lý Tự Trọng – Hà tĩnh) - Khi L = L1: 01 0,52.180 30 3,14 ϕ = ≈ ( )L1 C1 L1 CZ Z 3tan Z R Z 1R 3 − → ϕ = → = + - Khi L = L2 : 0 2 1,05.180 60 3,14 ϕ = = ( )L2 C2 L2 CZ Ztan Z 3R Z 2R − → ϕ = → = + Dựa vào gian ñồ bên ta có: ( )2R 21 1R 1 U I 1 tan 3 U I 3 ϕ = = = Theo ñề ra U1L= U2L ; kết hợp (3) ⇒ Z2L= 3 Z1L(4) Thay 1 và 2 vào 4 ta ñược R = ZC. Mà khi L = L0 thì ULmax,dựa vào giản ñồ khi ULmax (URC┴ UAB )ta có: ⇒ C R 45.3,14 tan 1 0,785 Z 180 ϕ = = → ϕ = = ( ) C R tan * Z ϕ = U r 1I r I r 1RU r 2RU r 1LCU r 2LCU r ϕ1 ϕ2 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 16 Câu 25: Tia nào sau ñây không phải là tia phóng xạ? A. Tia γ. B. Tia β+. C. Tia α. D. Tia X. Giải: Chọn D Câu 26: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiñrô ñược xác ñịnh bằng biểu thức 2 13,6 n E n = − (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiñrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiñrô ñó có thể phát ra là A. 1,46.10-8 m. B. 1,22.10-8 m. C. 4,87.10-8m. D. 9,74.10-8m. Giải 1: Đề cho: En-Em =2,55eV , mà: 2 13,6 n E n = − => 2 4 13,6 13,6( ) 2,55 2 2n m E E eV− = − = . Nghĩa là nguyên tử hiñrô ñang ở mức năng lượng N( n=4). Khi nó chuyển từ mức năng lượng N (với n=4) về K (với n=1) thì phát ra phôtôn có bước sóng nhỏ nhất: 8 min4 19 min 13,6 13,6( ) 12,75 9,74.10 1 2 12,75.1,6.10 hc hc eV λλ − − = − = => = = m. Chọn D Giải 2: ( )−= − → → λ = λ = = − 8 4 2 4 min 41 4 1 hc 2,55eV E E Möùctoái ñalaøE 9,74.10 m E E Câu 27: Một sóng hình sin ñang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời ñiểm t1 (ñường nét ñứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (ñường liền nét). Tại thời ñiểm t2, vận tốc của ñiểm N trên ñây là A. 65,4 cm/s. B. -65,4 cm/s. C. -39,3 cm/s. D. 39,3 cm/s. Giải 1: Chọn D + Từ hình vẽ dễ dàng thấy: cm40=λ Tốc ñộ truyền sóng: v= 15/0,3 = 50cm/s Chu kỳ sóng: T= 40/50 = 0,8s + N ñang ở VTCB và dao ñộng ñi lên vì vậy: VN = vmax = Aω = 39,26cm/s. Chọn D Giải 2: Quan sát hình vẽ thấy quãng ñường sóng truyền trong 0,3s ñược 3/8 bước sóng ↔ 0,3=3T/8→T = 0,8(s). Thời ñiểm t2 ñiểm N ñang ñi lên, vmax = Aω = 5.2π/0,8 = 39,3 cm/s. Giải 3: Từ hình vẽ ta có trong thời gian 0,3s sóng truyền ñi ñược 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng ñường 15 cm => tốc ñộ truyền sóng 15 50 / 0,3 v cm s= = . Ta lại thấy bước sóng bằng 8 ô => 8.5 40cmλ = = 2 2 2,5 /v rad s T pi pi ω piλ= = = . Vận tốc của N tại thời ñiểm t2 là vận tốc của dao ñộng ñiều hòa tại VTCB có ñộ lớn ax 2,5.3.14.5 39,3 /mv A cm sω= = = . Và thời ñiểm t1 N ñang ở phía dưới, trong khi ñó 0,3 4 2 T T < < ⇒ N ñang ñi lên=> chọn D Câu 28: Đặt vào hai ñầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M1 một ñiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V. Khi nối hai ñầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M2 vào hai ñầu cuộn thứ cấp của M1 thì ñiện áp hiệu dụng ở hai ñầu cuộn thứ cấp của M2 ñể hở bằng 12,5 V. Khi nối hai ñầu cuộn thứ cấp của M2 với hai ñầu cuộn thứ cấp của M1 thì ñiện áp hiệu dụng ở hai ñầu cuộn sơ cấp của M2 ñể hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. M1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 6. B. 15. C. 8. D. 4. GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 17 Giải 1: Theo ñề:-MBA M2 ñấu lần 1: 2 2 2 2 2 N U U N' U ' 12,5 = = . (1) -MBA M2 ñấu lần 2: 2 2 2 2 2 N' U U N U'' 50 = = . (2) − Τ ừ (1) và (2) => U2 =25V=U’1 -MBA M1: 1 1 1 1 N U 200 8 N ' U ' 25 = = = . Chọn C Giải 2: ( ) 1 12 2 1 22 22 2 1 12 Goïi X laøñieän aùp hieäu duïng ñaàu racuoän thöùcaáp M 200M1) k X NXNoái cuoän sô caáp M vaøo thöùcaáp M : k 812,5 N M 2) X 25 V NXNoái cuoän thöùcaáp M vaøo thöùcaáp M : 50 N  =     = → =  → =  =    Giải 3: Gọi U2 là ñiện áp hiệu dụng ở hai ñầu cuộn thứ cấp của M1 số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp của M1 và M2 là N11; N12 ; N21 và N22 Ta có: U2 = 22 21 N N 12,5 và: U2 = 21 22 N N .50 => U2 = 25V Do vậy 12 11 N N = 2U U = 25 200 = 8. Chọn C Giải 4: Kí hiệu máy biến áp M1 có số vòng dây mỗi cuộn tương ứng là 1 1, 'N N . Điện áp hiệu dụng giữa hai ñầu sớ cấp và thứ cấp là 1 1, 'U U . Theo giả thiết 1 11 1 1 200 ' ' U NU V U N = ⇒ = (*) Kí hiệu máy biến áp M2 có số vòng dây mỗi cuộn tương ứng là 2 2, 'N N . Điện áp hiệu dụng giữa hai ñầu sớ cấp và thứ cấp là 2 2, 'U U . Khi thực hiện nối ñầu hai ñầu sơ cấp máy M2 vào hai ñầu thứ cấp máy M1 nghĩa là sử dụng hiệu ñiện thế xoay chiều trên cuộn thứ cấp của máy M1 sinh ra hiệu ñiện thế hiệu dụng hai ñầu thứ cấp máy M2 1 1 2 ' ' 12,5 ' U N N ⇒ = (1) Khi nối hai ñầu của cuộn thứ cấp của M2 với hai ñầu cuộn thứ cấp của M1 thì ñiện áp hiệu dụng ở hai ñầu cuộn sơ cấp của M2 ñể hở bằng 50V 1 2 1 ' ' 50 ' U N N ⇒ = (2) Từ (1) và (2) có 1 ' 12,5.50 25U V⇒ = = Thay vào (*) có 1 1 1 1 8 ' ' U N U N = = . Chọn C Câu 29: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay ñều quanh một trục ñối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường ñều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có ñộ lớn 0,4 T. Từ thông cực ñại qua khung dây là A. 2,4.10-3 Wb. B. 1,2.10-3Wb. C. 4,8.10-3Wb. D. 0,6.10-3Wb. Giải: BSΦ = =0,4.60.10−4=2,4.10-3 Wb. Chọn A Câu 30: Điện năng ñược truyền từ nơi phát ñến một khu dân cư bằng ñường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí ñiện năng chỉ do tỏa nhiệt trên ñường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng ñiện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên ñiện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải ñiện năng trên chính ñường dây ñó là A. 85,8%. B. 87,7%. C. 89,2%. D. 92,8%. Giải 1: Chọn B GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 18 Giả sử P là công suất nơi phát, U là ñiện áp nơi phát khi ñó hiệu suất truyền tải ñiện năng là 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 .( .cos ) ( .cos ) ' . ' 20% 1,2. ' ' ' .( .cos )1 .( .cos ) 0,1 0,11,2. ' ' . ' ' . 1,2.0,9. ' . ' 1,08 0 ' 8,77 ( hp hp ci ci ci ci ci hp hp ci PP RP R U U P PP P H P P P P P P P R UPH R U P P P P P P P P P P P P P P P loai kiemtradkhieus ϕ ϕ ϕ ϕ = ⇒ = = ⇒ = + = = − = − = − ⇒ ⇒ = − ⇒ − = ⇒ − + = = − ⇒ 20%) ' 1,23 ' 87,7% uat P P H           01 2 212 1 2 2 2 100 9 .. P PP P P P =∆=∆ (3) (Thay các liên hệ ñã có ở 1 và 2 vào) Thay (3) vào (2) rồi biến ñổi ta ñưa về phương trình: 0120.1009 20120122 =+− PPPP Giải phương trình ta tìm ñược 2 nghiệm của P2 theo P01 012 9 355250 PP −= và 012 9 355250 PP += + Với nghiệm 1: 012 9 355250 PP += ; và ñã có Ptải2= 1,2P01 => hiệu suất truyền tải: H = Ptải2/P2 = 87,7% + Với nghiệm 2: 012 9 355250 PP −= ; và ñã có Ptải2= 1,2P01 => hiệu suất truyền tải: H = Ptải2/P2 = 12,3% Vậy chọn B. Giải 3: Công suất hao phí trên ñường dây 2 2 2 2os P Rp P X U c ϕ ∆ = = ( X= 2 2os R U c ϕ không ñổi) Ban ñầu: 1 1 1 0,1P PX P ∆ = = . Sau khi công suất sử dụng tăng lên 20% ta có 2 2 1 1 11,2( ) 1,08P P P P P− ∆ = − ∆ = 2 2 2 2 2 2 1 2 1 1 0,11,08 1,08P PP P X P P P − = ⇒ − = Đặt 2 1 P k P = 20,1 1,08 0k k− + = 8,77 1, 23k vak= = Với 2 2 1 2 8,77 1 1 1 8,77 0,123 12,3%Pk H P X PX P ∆ = ⇒ = − = − = − = = Loại ( Vì hao phí < 20%) Với 2 2 1 2 1, 23 1 1 1 1,23 0,877 87,7%Pk H P X PX P ∆ = ⇒ = − = − = − = = Chọn B Giải 4: Lần ñầu: H = P PP ∆− = 1 - P P∆ = 1 - P ϕ22 cosU R ----> 1- H = P ϕ22 cosU R (*) GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 19 Lần sau: H’ = ' '' P PP ∆− = 1 - ' ' P P∆ = 1 – P’ ϕ22 cosU R ----> 1 - H’ = P’ ϕ22 cosU R (**) Từ (*) và (**) H H − − 1 '1 = P P' (1) Công suất sử dụng ñiện lần dầu P - ∆P = HP; lần sau P’ - ∆P’ = H’P’ P’ - ∆P’ = 1,2(P - ∆P) -----> H’P’ = 1,2HP -----. P P' = 1,2 'H H (2) Từ (1) và (2) ---> H H − − 1 '1 = 1,2 'H H H’2 – H’ + 0,108 = 0 (***) Phương trình có 2 nghiệm H’1 = 0,8768 = 87,7% và H’2 = 0,1237 = 12,37% Loại nghiệm H’2 vì hao phí vượt quá 20%. Chon B Gia �i 5: Đô: gia ̉m thê " trên dây: ∆U = I.R HĐT nơi pha"t không ñô ̉i la# : U = U’ + ∆U1 = U’’ + ∆U2. Công suâ "t tiêu thu: tăng 20% thi# I thay ñổi. P’’ = 1,2.P’ ↔ U’’.I2 = U’.I1 ↔ U’’.∆U2 = 1,2U’.∆U1. Chia 2 vê" cho U2 : ( ) ( )2 1 2 2 1 1U’’ U U’ U. 1,2 . H 1 H 1,2.H 1 HU U U U ∆ ∆ = ⇔ − = − ↔ 22 2H H 0,108 0− + = → H2 = 87,7% vi# công suâ "t hao phi" < 20% Câu 31: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ ñạo dừng M trong nguyên tử hiñrô bằng A. 84,8.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 132,5.10-11m. D. 47,7.10-11m. Giải: M co" n=3, r=32r0 = 9.5,3.10-11m= 47,7.10-11m. Chọn D Câu 32: Hai con lắc ñơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm ñược treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc ñang ở vị trí cân bằng, ñồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao ñộng ñiều hòa với cùng biên ñộ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc ñến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau ñây? A. 8,12s. B. 2,36s. C. 7,20s. D. 0,45s. Giải 1: + Dạng này tốt nhất là viết PT dao ñộng x1, x2 :X1 = A cos ( )29,0 pipi +t ; X2 = A cos ( )28,0 pipi +t + Hai dây song song nhau khi x1 = x2 giải Pt thì có: tmin = 0,423s. Chọn D Giải 2: Chọn D ( ) ( ) min 2 1 min t 1 2 2 1 min t t 2 t 1,27 s 2 210 10; 0,81 0,9 0,64 0,8 t t 2 t 0,42 s 2 2    pi pi ω − = − ω − + pi → =    pi pi    ω = = ω = = →    pi pi  ω + = − ω + + pi → =        Giải 3: 1 2 1 22 1,8 , 2 1,2 , l lT s T s g g pi pi= = = = Con lắc 1 chuyển ñộng từ vị trí cân bằng ñến vị trí biên lần ñầu mất thời gian 11 0,454 T t s∆ = = , còn con lắc thứ 2 mất thời gian 22 0,34 T t s∆ = = => Con lắc 2 ñến vị trí biên trước và quay lại gặp con GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 20 lắc 1 ( hai sợi dây song song) khí con lắc 1 chưa ñến vị trí biên lần thứ nhất=> thời gian cần tìm 0,45t s∆ < . So sánh các ñáp án trên ta chọn C Câu 33: Một vật nhỏ dao ñộng ñiều hòa theo phương trình x = A cos4pit (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất ñể gia tốc của vật có ñộ lớn bằng một nử ñộ lớn gia tốc cực ñại là A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s. Giải: t=T/6=0,5/6=1/12=0,083333. Chọn A Câu 34: Hai dao ñộng ñều hòa cùng phương, cùng tần số có biên ñộ lần lượt là A1 =8cm, A2 =15cm và lệch pha nhau 2 pi . Dao ñộng tổng hợp của hai dao ñộng này có biên ñộ bằng A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm. Giải: 2 2 1 2A A A= + =17cm. Chọn C Câu 35: Gọi ε Đ là năng lượng của phôtôn ánh sáng ñỏ; Lε là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục; Vε là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau ñây ñúng? A. ε Đ > Vε > Lε B. Lε > ε Đ > Vε C. Vε > Lε > ε Đ D. Lε > Vε > ε Đ Giải: Chọn D Câu 36: Hiện nay urani tự nhiên chứa hai ñồng vị phóng xạ 235 U và 238 U , với tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238 U là 7 1000 . Biết chu kì bán rã của 235 U và 238 U lần lượt là 7,00.108 năm và 4,50.109 năm. Cách ñây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt 235 U và số hạt 238 U là 3 100 ? A. 2,74 tỉ năm. B. 2,22 tỉ năm. C. 1,74 tỉ năm. D. 3,15 tỉ năm. Giải 1: ( ) 74,1 100 .3 1000 7 ; 100 3 12 2 1 02 01 2 1 02 01 =⇒=⇔=⇒= − − − t e eN eN N N N N t t t λλ λ λ . Chọn C Giải 2: Tại thời ñiểm khi tỉ số số hạt U235 và U238 là 3/100 thì kí hiệu số hạt của U235 và U238 tương ứng là N1 và N2 => 1 2 3 /100N N = . Sau một thời gian thì: 1 2 1 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 ( ) .2 ( ) .2 7 /1000 1,74( ) ( ) .2 t T t T T t T N t N N t N t N t N N t N −   −    −  = ⇒ = = ⇒ =  = tỉ năm.Chọn C Câu 37: Trên một ñường thẳng cố ñịnh trong môi trường ñẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu ñược âm có mức cường ñộ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức cường ñộ âm thu ñược là L – 20 (dB). Khoảng cách d là A. 8 m B. 1 m C. 9 m D. 10 m Giải: md d d d d I ILL 19lg2020lg10lg10 1 1 1 2 1 2 2 1 21 =⇒ + =⇔      ==− Chọn B Câu 38: Trong chân không, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong số các ánh sáng ñơn sắc: ñỏ, vàng lam, tím là A. ánh sáng tím B. ánh sáng ñỏ C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lam. Giải: Chọn B GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 21 Câu 39: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, ñoạn mạch X và tụ ñiện (hình vẽ). Khi ñặt vào hai ñầu A, B ñiện áp AB 0u U cos( t )= ω + ϕ (V) (U0, ω và ϕ không ñổi) thì: 2LC 1ω = , ANU 25 2V= và MBU 50 2V= , ñồng thời ANu sớm pha 3 pi so với MBu . Giá trị của U0 là A. 25 14V B. 25 7V C. 12,5 14V D. 12,5 7V Giải 1: 2 L CLC 1 u u 0AN AM X AN MB X Y AN MB Y MB X NB u u u u u 2u u U U U u u u ω = ↔ + == +  → + = = ↔ + = = +  uuuur uuuur uuur - Do UMB = 2UAN và uAN lệch pha uMB góc 600 nên ta vẽ ñược giản ñồ véc tơ như trên. ( ) 2 2 AB L X C X AB X 0AB 25 6PQ 25 6 PI 2 OPI :OI OP PI 12,5 14 u u u u u U U 12,5 14 U 12,5 14. 2 25 7 V = → = ∆ = + = → = + + = ↔ = = → = = Giải 2: Chọn B Vì 2LC 1ω = ⇒ L CZ Z= nên UL = UC ⇒ L CU U 0+ = ur ur r Ta có: AN L XU U U= + ur ur ur ; MB X CU U U= + ur ur ur , với UMB = 2UAN = 50 2 V. AB L X C XU U U U U= + + = ur ur ur ur ur ⇒ UAB = UX Xét OHK∆ : HK = 2UL = 2UC ( ) ( )2 2 oHK 25 2 50 2 2.25 2.50 2.cos60 25 6V= + − = Định luật hàm số sin: o o HK OK 50 2 3 sin . 1 90 sin 60 sin 225 6 = ⇒ α = = ⇒ α = α ⇒ ( )L L ANU U U⊥ ∆ ⇒ ⊥ur ur ur ⇒ UL = 12,5 6 V ⇒ ( ) ( )2 22 2X L ANU U U 12,5 6 25 2 46,8 V 12,5 14V= + = + = = Tính Uo: o ABU U 2 25 7= = V. Chọn B Giải 3: Chọn B (Cách này hay hơn cách trên) ( ) 2 L CLC 1 u u 0AN AM X AN MB X MB X NB AN MB X 0X u u u u u 2u u u u 25 2 0 50 2u u 25 143u 0,71 U 25 7 V 2 2 2 ω = ↔ + == +  → + = = +  pi∠ + ∠+ ↔ = = = ∠ → = Giải 4: AN L X MB C X U U U U U U = + = + uuuur uur uuur uuuur uuur uuur => Cộng theo từng vế ta có : 2 X MB ANU U U= + uuur uuuur uuuur ( Do LU uur + CU uuur =0). Độ lớn áp dụng ñịnh lí hàm số cosin :UX =12,5 14 V. Do LU uur + CU uuur = 0 => U=UX => U0 = UX 2 =25 7 V. ANU uuuur ,25√ MBU uuuur ,50√ YU uuurI60 0 O P Q C L M N B A X H O K E ( ∆ ) LU ur CU ur XU ur MBU ur ANU ur 60o 30o α GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 22 Giải 5: (Bài giải: Của thầy Trần Viết Thắng) Giả sử ñoạn mạch X gồm ñiện trở R cuộn dây thuần cảm có ñộ tự cảm L0 và tụ ñiện có ñiện dung C0 mắc nối tiếp. Do 2LC 1ω = trong mạch có cộng hưởng ñiện nên UL + UL0 + UC + UC0 = 0 và UAB = UR Ta có: UAN = UL + UR + UL0 + UC0 và UMB = UR + UL0 + UC0 + UC => 2UR = UAN + UMB Về ñộ lớn: (2UR)2 = UAN2 + UMB2 +2UANUMBcos 3 pi = 8750 => 2UR = 25 14 => UAB = UR = 12,5 14 (V) Do ñó U0 = UAB 2 = 25 7 (V). Chọn B Câu 40: Một vật nhỏ khối lượng 100g dao ñộng ñiều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2 10pi = . Tại li ñộ 3 2 cm, tỉ số ñộng năng và thế năng là A. 3 B. 4 C. 2 D.1 Giải 1: 2 10 T pi ω pi= = , 2 2 0,06 6 2 m AW A m cmω= ⇒ = = ; 2 2 2 d t t t W W W A x W W x − − = = =1. Chọn D Giải 2: ( ) taïi ñoù2 2 ñ t W1 AW m A A 6cm x 3 2 cm 1 2 W2 = ω → = → = = → = II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ ñược làm 1 trong 2 phần(phần A hoặc phần B) A.Theo chương trình chuẩn((10 câu từ câu 41 ñến câu 50 ) Câu 41 : Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau ñây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. B. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. C. Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử hiñrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch ñặc trưng là vạch ñỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hoá học khác nhau thì khác nhau. Giải: Chọn B Câu 42: Một mạch LC lí tưởng ñang thực hiện dao ñộng ñiện từ tự do. Biết ñiện tích cực ñại của tụ ñiện là q0 và cường ñộ dòng ñiện cực ñại trong mạch là I0. Tại thời ñiểm cường ñộ dòng ñiện trong mạch bằng 0.5I0 thì ñiện tích của tụ ñiện có ñộ lớn là: A. 0q 2 2 B. 0q 5 2 C. 0q 2 D. 0q 3 2 Giải: Vì i và q vuông pha nên khi i= 0I 2 thì q= 0q 3 2 . Chọn D Câu 43: Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân ñơteri 21D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u= 2931,5MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 21D là: A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV Giải: 2 . . .lk p n hnW Zm Nm m c = + −  => [ ] 2 21,0073 1,0087 2,0136 . 0,0024 . 0,0024.931,5 2,2356lkW c uc MeV= + − = = = Chọn A Hay ( ) ( )MevcmmmE dnP 2356,22 =−+=∆ Q0 Q0/2 π/3 0q 3 2 0I 2 π/3 UMB UAN GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 23 Câu 44: Một vật nhỏ dao ñộng ñiều hòa với biên ñộ 4cm và chu kì 2s. Quãng ñường vật ñi ñược trong 4s là: A. 8 cm B. 16 cm C. 64 cm D.32 cm Giải: t=4s=2T ⇒ S=2.4A=2.4.4=32cm. Chọn D Câu 45: Một con lắc ñơn có chiều dài 121cm, dao ñộng ñiều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2 10pi = . Chu kì dao ñộng của con lắc là: A. 1s B. 0,5s C. 2,2s D. 2s Giải: 2 1,212 2 2.1,1 2,2lT s g pi pi pi = = = = Chọn C Câu 46: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng ñơn sắc có tần số 7.5.1014Hz. Công suất phát xạ của nguồn là 10W. Số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây xấp xỉ bằng: A. 0,33.1020 B. 2,01.1019 C. 0,33.1019 D. 2,01.1020 Giải: W N NhfP t t t ε = = = ⇒⇒⇒⇒ PtN hf= hay 1934 14 10 2,012578616.10 6.625.10 .7,7.10 P PN hfε −= = = = . Chọn B Câu 47: Đặt ñiện áp u=U0cos 100 t 12 pi  pi −    (V) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm ñiện trở, cuộn cảm và tụ ñiện có cường ñộ dòng ñiện qua mạch là i=I0 cos 100 t 12 pi  pi +    (A). Hệ số công suất của ñoạn mạch bằng: A. 1,00 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,50 Giải: ϕ=ϕu−ϕi= -π/12-π/12= −pi/6 => cosϕ= cos(-π/6) = 0,866. Chọn B Câu 48: Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng ñơn sắc có bước sóng λ . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại ñiểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố ñịnh các ñiều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo ñường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho ñến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng λ bằng A. 0,6 mµ B. 0,5 mµ C. 0,4 mµ D. 0,7 mµ Giải 1: a=1mm, x=4,2mm Lu"c ñâ#u vân sa"ng k=5: k Dx a λ = (1) Khi ma #n ra xa dâ #n thi# D va # ke "o theo i tăng dâ#n, lu "c M chuyển thành vân tô"i lâ #n thư" 2 thi# no" la# vân tô"i thư" 4: k’=3 va # D’=D+0,6m ⇒ ( ' 0,5) ( 0,6)k Dx a λ+ + = (2) Tư# (1) va# (2) suy ra 5D=3,5(D+0,6) ⇒ D=1,4m Tư# (1) ⇒ ax kD λ = =0,6.10−6m=0,6 mµ . Chọn A Giải 2: + Lúc ñầu M là VS bậc 5 nên: OM = 4,2 = 5 a Dλ (1) + Khi dịch xa 0,6 m thì M lần thứ 2 trở thành VT nên M lúc ñó là VT thứ 4( k’=3) OM = 3,5 a D λ)6,0( + (2) Từ (1) và (2) tính ñược D=1,4m từ ñó tính ñược bước sóng là 0,6 mµ . Câu 49: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao ñộng cùng pha tại hai ñiểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3cm. Trên ñoạn AB, số ñiểm mà tại ñó phần tử nước dao ñộng với biên ñộ cực ñại là A. 10 B. 11 C. 12 D. 9 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 24 Giải: l lkλ λ − < < � 16 16 5; 4; 3; 2; 1;0;1;2;3;4;5 3 3 k k− < < => = − − − − − Chọn B Câu 50: Đặt ñiện áp xoay chiều u=U 2 cos tω (V) vào hai ñầu một ñiện trở thuần R=110 Ω thì cường ñộ dòng ñiện qua ñiện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng A. 220V B. 220 2 V C. 110V D. 110 2 V Giải: U=I.R=220V. Chọn A B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 ñến câu 60) Câu 51: Một vật rắn quay quanh một trục ∆ cố ñịnh với tốc ñộ góc 30 rad/s. Momen quán tính của vật rắn ñối với trục ∆ là 6 kg.m2. Momen ñộng lượng của vật rắn ñối với trục ∆ là A. 20 kg.m2/s B. 180 kg.m2/s C. 500 kg.m2/s D. 27000 kg.m2/s Giải: L= I.ω= 6.30= 180 kg.m2/s Chọn B Câu 52: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại A. mêzôn B. leptôn. C. nuclôn. D. hipêron Giải: Chọn B Câu 53: Trên một ñường ray thẳng có một nguồn âm S ñứng yên phát ra âm với tần số f và một máy thu M chuyển ñộng ra xa S với tốc ñộ u. Biết tốc ñộ truyền âm là v (v > u). Tần số của âm mà máy thu nhận ñược là A. fv v u+ B. f (v u) v + C. fv v u− D. f (v u) v − Giải: Máy thu M chuyển ñộng ra xa S nên tần số giảm. Chọn D Câu 54: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 1m 300g= dao ñộng ñiều hòa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao ñộng với chu kì 0,5s. Giá trị m2 bằng A. 100 g B. 150g C. 25 g D. 75 g Giải: T2=0,5T1 => khối lượng giảm 4 lần: m2 = m1/4 = 300/4 =75g Chọn D Câu 55: Đặt một ñiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không ñổi và tần số f thay ñổi ñược vào hai ñầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường ñộ dòng ñiện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường ñộ dòng ñiện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 4,5 A D. 2,0 A Giải 1: Do ZL tỉ lệ với f => cường ñộ hiệu dụng I tỉ lệ nghịch với f: f tăng 60/50 =1,2 lần thì cường ñộ hiệu dụng giảm 1,2 lần: I2= I1/1,2 = 3/1,2 =2,5A. Chọn B Giải 2: Ta có U = I1Z1 = I2ZL2 => I2 = I1 2 1 Z Z = I1 2 1 f f = 3 60 50 = 2,5 A. Chọn B Câu 56: Mạch dao ñộng LC lí tưởng ñang hoạt ñộng, ñiện tích cực ñại của tụ ñiện là 60q 10 C−= và cường ñộ dòng ñiện cực ñại trong mạch là 0I 3 mA= pi . Tính từ thời ñiểm ñiện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất ñể cường ñộ dòng ñiện trong mạch có ñộ lớn bằng I0 là A. 10 ms 3 B. 1 s 6 µ C. 1 ms 2 D. 1 ms 6 Giải: Chu kỳ 6 3 3 . 2. .10 2.10 3 .10 3 s pi ω pi − − − = = = = 0 0 2πq2πT I . Khoảng thời gian ngắn nhất ñể cường ñộ dòng ñiện từ 0 tăng ñến I0 là T/4 : 3 32.10 10 1 4 3.4 6 6 T t s s ms − − = = = = . Chọn D Câu 57 : Ban ñầu một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N0 hạt nhân. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 4T, kể từ thời ñiểm ban ñầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 0 15 N 16 B. 0 1 N 16 C. 0 1 N 4 D. 0 1 N 8 GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 25 Giải: 0 0 0 0 4 42 162 2 t T T T N N N NN = = = = Chọn B Câu 58: Hai quả cầu nhỏ có khối lượng lần lượt là 2,4 kg và 0,6 kg gắn ở hai ñầu một thanh cứng và nhẹ. Momen quán tính của hệ ñối với trục quay ñi qua trung ñiểm của thanh và vuông góc với thanh là 0,12 kg.m2. Chiều dài của thanh là A. 0,4 m B. 0,6 m C. 0,8 m D. 0,3 m Giải: ( ) ( )2 21 2 1 2 ( )2 l = + = +I m m r m m ( ) ( )1 2 0,122 2 0,4 2, 4 0,6 Il m=> = = = + +m m . Chọn A Câu 59: Một bánh xe ñang quay ñều quanh trục ∆ cố ñịnh với ñộng năng là 225 J. Biết momen quán tính của bánh xe ñối với trục ∆ là 2kg.m2. Tốc ñộ góc của bánh xe là A.56,5 rad/s B. 30 rad/s C. 15 rad/s D. 112,5 rad/s Giải: 21 2. 2.225 15 / 2 2 WdWd I rad s I ω ω= => = = = Chọn C Câu 60: Một ñĩa tròn, phẳng, ñồng chất có momen quán tính 8 kg.m2 ñối với trục ∆ cố ñịnh ñi qua tâm ñĩa và vuông góc với bề mặt ñĩa. Đĩa quay quanh ∆ với gia tốc góc bằng 3 rad/s. Momen lực tác dụng lên ñĩa ñối với trục ∆ có ñộ lớn là A. 24 N.m B. 8 3 N.m C. 12 N.m D. 3 8 N.m Giải: Phương trình ñộng lực học của vật rắn (ñĩa tròn, phẳng, ñồng chất quay quanh trục ∆ cố ñịnh ñi qua tâm ñĩa và vuông góc với bề mặt ñĩa với momen quán tính I): M=Iγ = 8.3=24N.m Chọn A NHẬN XÉT: 1. Phần nâng cao quá dễ!!! 2.Cái mới: Chọn gần giá trị nào nhất !Theo tôi là ñánh ñố HS! 3.Nhìn chung: +Đề thi năm nay ít có khả năng phân loại học sinh hơn ñề thi các năm trước. Với số lượng câu RẤT dễ khá nhiều ( trên 25 câu) và câu RẤT khó cũng nhiều hơn, do ñó năm nay khó ñòi hỏi ñiểm 10 nhiều và khó có ñược một phổ ñiểm ñẹp! Cụ thể như sau: + Cấp ñộ � (lý thuyết): 8 câu, (các câu: 3, 15, 16, 25, 35, 38, 41, 42). + Cấp ñộ ��(bài tập cơ bản): 18 câu, (các câu: 2,4,6,8,9,11,17,23,29,31,33,34,43, 44, 45, 46, 47, 50). + Cấp ñộ ���(bài tập vận dụng ): 6 câu, (các câu: 18, 20, 32, 37, 40, 49). + Cấp ñộ ����(bài tập khó): 10 câu, (các câu: 13, 14, 19, 22, 24, 26, 28, 36, 39, 48). + Cấp ñộ ����� (bài tập rất khó): 8 câu, (các câu: 1, 5, 7, 10, 12, 21, 27,30). +Như vậy có thể thấy ñề ra ñã tặng trên 5 ñ cho HS trung bình. HS khá cũng dễ dàng có ñược trên 7 ñiểm, nhưng cao hơn 9 ñiểm thì … hơi khó (ñối với cả HS GV: Đoàn Văn Lượng - Email: [email protected] Trang 26 giỏi). Số câu khó và lạ năm nay nhiều hơn nên HS ñạt ñiểm 10ñ ñối với môn Lý là rất khó xảy ra! +Với cách ra ñề như năm nay các em học sinh giỏi dễ thất vọng, nhưng lại làm hài lòng các học sinh trung bình và khá. +Đối với các thầy cô thì khó ñoán hướng ra ñề …) +Dự kiến ñiểm chuẩn hoặc ñiểm sàn sẽ tăng ! Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 1/14 Đây là hướng dẫn giải chi tiết ñề thi ĐH 2012 (Dành cho ban cơ bản) Rất mong ñược sự góp ý của quý ñồng nghiệp cùng bạn ñọc… ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012 Môn thi : VẬT LÝ – Mã ñề : 958 (Thời gian làm bài : 90 phút) Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; ñộ lớn ñiện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc ñộ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,02.1023 mol-1. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 ñến câu 40) Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có ñộ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao ñộng ñiều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời ñiểm t vật có li ñộ 5cm, ở thời ñiểm t+ 4 T vật có tốc ñộ 50cm/s. Giá trị của m bằng A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg HD: Hai vị trí cách nhau T/4 => Hai vị trí lệch pha nhau góc π/2 Theo ñường tròn lượng giác: A v A x ω = => ω = x v = 10 kgm m k 0,1==>=ω Câu 2: Một chất ñiểm dao ñộng ñiều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc ñộ trung bình của chất ñiểm trong một chu kì, v là tốc ñộ tức thời của chất ñiểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà 4 TB v v pi≥ là A. 6 T B. 2 3 T C. 3 T D. 2 T HD: 24 224 MAX TB MAX TB v v vA T A v ==>=== pi pipi ω Tốc ñộ tức thời 4 TB v v pi≥ => Thời gian quét 3 2T => ñáp án B Câu 3: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 mµ với công suất 0,8W. Laze B phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,60 mµ với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze A phát ra trong mỗi giây là A.1 B. 20 9 C.2 D. 3 4 HD: 1===>= BA AB A B BA AB A B P P n n n n P P λ λ λ λ => Đáp án A Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng ñơn sắc có bước sóng 1λ . Trên màn quan sát, trên ñoạn thẳng MN dài 20 mm (MN vuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là vị trí của hai vân sáng. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng ñơn sắc có bước sóng 12 5 3 λλ = thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên ñoạn MN lúc này là A.7 B. 5 C. 8. D. 6 HD: M, N là hai vân sáng, trên MN có 10 vân tối => có 10 khoảng vân => i1 = 2 mm x v Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 2/14 3 10 5 3 2 2 1 2 1 ==>== i i i λ λ mm => trên MN có = 2i MN 6 khoảng vân => có 7 vân sáng Câu 5: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. ñều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. ñều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. ñều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. ñều không phải là phản ứng hạt nhân HD: Phóng xạ và phân hạch ñều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng => ñáp án A Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng ñứng ñang dao ñộng ñều hòa. Biết tại vị trí cân bằng của vật ñộ dãn của lò xo là l∆ . Chu kì dao ñộng của con lắc này là A. 2 g l pi ∆ B. 1 2 l gpi ∆ C. 1 2 g lpi ∆ D. 2 l g pi ∆ HD: g l k m k mgl ∆==>=∆ => T = 2 l g pi ∆ Câu 7: Đặt ñiện áp u = U0cos100pit (V) vào hai ñầu ñoạn mạch AB gồm hai ñoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm ñiện trở thuần 100 3Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L. Đoạn mạch MB chỉ có tụ ñiện có ñiện dung 410 2 F pi − . Biết ñiện áp giữa hai ñầu ñoạn mạch AM lệch pha 3 pi so với ñiện áp giữa hai ñầu ñoạn mạch AB. Giá trị của L bằng A. 3 H pi B. 2 H pi C. 1 H pi D. 2 H pi HD: ZC = 200Ω + Nếu ZL >ZC, Điều kiện tồn tại. AMϕ > π/3 => ZL > 300 Ω=> Đáp án A và B loại + ZL = Zc => Hiện tượng cộng hưởng => 049tan ==>= ϕϕ R ZC => Loại ñáp án D => Đáp án ñúng là A Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau ñây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc ñộ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng ñơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không ñổi khi truyền trong chân không. D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái ñứng yên và trạng thái chuyển ñộng. HD: Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển ñộng Câu 9: Một mạch dao ñộng ñiện từ lí tưởng ñang có dao ñộng ñiện từ tự do. Biết ñiện tích cực ñại trên một bản tụ ñiện là 4 2 µC và cường ñộ dòng ñiện cực ñại trong mạch là 0,5 2pi A. Thời gian ngắn nhất ñể ñiện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực ñại ñến nửa giá trị cực ñại là A. 4 . 3 sµ B. 16 . 3 sµ C. 2 . 3 sµ D. 8 . 3 sµ HD: s I QT µpi 162 0 0 == Góc quét 3 pi => t = T/6 = 8 . 3 sµ => Đáp án D Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 3/14 Câu 10: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao ñộng theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên ñộ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz ñược ñặt tại hai ñiểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc ñộ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các ñiểm trên mặt nước thuộc ñường tròn tâm S1, bán kính S1S2, ñiểm mà phần tử tại ñó dao ñộng với biên ñộ cực ñại cách ñiểm S2 một ñoạn ngắn nhất bằng A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm. HD: cmf v 5,1==λ + O là trung ñiểm S1S2, hai nguồn dao ñộng cùng pha nên tại O là cực ñại bậc không (k = 0) + khoảng cách giữa hai cực ñại liên tiếp trên S1S2: λ/2 = 0,75cm +trên khoảng OS2 có 6 2 2 =    λ OS cực ñại => ñiểm gần S2 nhất dao ñộng cực ñại trên S1S2 nằm trên vân cực ñại thứ 6 (k = 6), cắt ñường tròn tại ñiểm M thỏa mãn bài toán: MS1 – MS2 = 6λ => MS2 = S1S2 - 6λ = 1cm = 10mm => Đáp án C Câu 11: Hai dao ñộng cùng phương lần lượt có phương trình x1 = 1 cos( )6A t pi pi + (cm) và x2 = 6cos( ) 2 t pi pi − (cm). Dao ñộng tổng hợp của hai dao ñộng này có phương trình cos( )x A tpi ϕ= + (cm). Thay ñổi A1 cho ñến khi biên ñộ A ñạt giá trị cực tiểu thì A. . 6 radpiϕ = − B. .radϕ pi= C. . 3 radpiϕ = − D. 0 .radϕ = HD: + Biểu diễn giản ñồ Fressnen 1 2 0 1 2 2 2 1 2 )ˆsin( 60sin )ˆsin( )ˆsin( )ˆsin()ˆsin( AAAOAAAO AAOA AAO A AAO A ===>= A cực tiểu khi )ˆsin( 2AAO = 1 => 2ˆAAO = π/2 = 1ˆAOA => góc (AOx) = π/3. Pha âm => Đáp án C Câu 12: Một con lắc lò xo dao ñộng ñiều hòa theo phương ngang với cơ năng dao ñộng là 1 J và lực ñàn hồi cực ñại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là ñầu cố ñịnh của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có ñộ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng ñường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc ñi ñược trong 0,4 s là A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm. HD:     = = 10 1 2 1 2 kA kA => A = 20 cm. Thời gian ngắn nhất liên tiế pñể Fhp = 2 3 Fhpmax là T/6 = 0,1 T = 0,6 + Thời gian t = 0,4 = T/2 + T/6 + Quãng ñường lớn nhất ñi ñược: S = 2A +A = 60cm (Quãng ñường lớn nhất vật ñi ñược trong khoảng thời gian T/6 là s = A. Dùng ñường tròn lượng giác ta có thể chứng minh ñược ñiều này) S1 S2 o M A A1 A2 O x Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 4/14 Câu 13: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiñrô, chuyển ñộng của êlectron quanh hạt nhân là chuyển ñộng tròn ñều. Tỉ số giữa tốc ñộ của êlectron trên quỹ ñạo K và tốc ñộ của êlectron trên quỹ ñạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. HD: 3 1 9 2 1 2 1 2 ==>=             = M K Me Ke M K v v vm vm E E Câu 14: Khi nói về tính chất của tia tử ngoại, phát biểu nào sau ñây là sai? A. Tia tử ngoại làm iôn hóa không khí. B. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất. C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh. D. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ. HD: Tia tử ngoại bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh …. => Đáp án D Câu 15: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng. HD: Phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn số nuclôn Câu 16: Tại ñiểm O trong môi trường ñẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm ñiểm, giống nhau với công suất phát âm không ñổi. Tại ñiểm A có mức cường ñộ âm 20 dB. Để tại trung ñiểm M của ñoạn OA có mức cường ñộ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần ñặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. HD: LM – LA = 10lg 2       OM OA => LM = 26 dB Công suất phát của mỗi nguồn là P: 24 R PI pi = ; L = 10lg 0I I => 55,2 10 10 210 10 2 6,2 3 10/ 10/ ==>≈==>== ′ ′ n n P nP I I M M L L M M => Cần ñặt them 5 – 2 = 3 nguồn Đáp án B Câu 17: Hạt nhân urani 23892U sau một chuỗi phân rã, biến ñổi thành hạt nhân chì 20682 Pb . Trong quá trình ñó, chu kì bán rã của 23892U biến ñổi thành hạt nhân chì là 4,47.10 9 năm. Một khối ñá ñược phát hiện có chứa 1,188.1020 hạt nhân 23892U và 6,239.10 18 hạt nhân 20682 Pb . Giả sử khối ñá lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong ñó ñều là sản phẩm phân rã của 23892U . Tuổi của khối ñá khi ñược phát hiện là A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm. HD: + Số hạt 23892U ban ñầu: N0( 23892U )= N( 23892U ) + N( 20682 Pb ) = 1,25039.1020 hạt 8 2ln 238 92 238 920 10.3,3)( )( ==>= te UN UN tT năm Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ñồng thời hai ánh sáng ñơn sắc λ1, λ2 có bước sóng lần lượt là 0,48 µm và 0,60 µm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 5/14 A. 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2. B. 5 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2. C. 4 vân sáng λ1 và 5vân sáng λ2. D. 3 vân sáng λ1 và 4vân sáng λ2. HD: Khoảng vân trùng: 5 4 2 1 2 1 == λ λ i i => I = 5i1 = 4i2 =>trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất trùng màu vân trung tâm có 5-1 = 4 vân sáng λ1 và 4-1 = 3 vân sáng λ2. Câu 19: Tổng hợp hạt nhân heli 42 He từ phản ứng hạt nhân 1 7 41 3 2H Li He X+ → + . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp ñược 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. HD: HeLiH 42 7 3 1 1 2→+ + số phản ứng là N = 2323 10.25,010.02,6. 2 5,0 = Năng lượng tỏa ra: E = 17,3.N = 17,3. 0,25.6,02.1023 = 2,6.1024MeV Câu 20: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng A. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm. B. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng. C. của sóng âm và sóng ánh sáng ñều giảm. D. của sóng âm và sóng ánh sáng ñều tăng. HD:+ Sóng âm truyền từ không khí vào nước, tính ñàn hồi môi trường tăng => v tăng, f không ñổi => bước sóng tăng + Sóng ánh sáng truyền vào nước, chiết suất môi trường tăng => bước sóng giảm Câu 21: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc ñoạn mạch AB gồm ñiện trở thuần 40 Ω, tụ ñiện có ñiện dung C thay ñổi ñược và cuộn dây có ñộ tự cảm L nối tiếp nhau theo ñúng thứ tự trên. Gọi M là ñiểm nối giữa ñiện trở thuần và tụ ñiện. Đặt vào hai ñầu ñoạn mạch AB một ñiện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz. Khi ñiều chỉnh ñiện dung của tụ ñiện ñến giá trị Cm thì ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu ñoạn mạch MB ñạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là A. 24 Ω. B. 16 Ω. C. 30 Ω. D. 40 Ω. HD: + UMB cực tiểu khi AMB thẳng hàng => ZL = ZC UMB = Ur = 75V, UR = 200-75=125V + r = R U U R r =24Ω => Đáp án A Câu 22: Khi nói về sóng ñiện từ, phát biểu nào sau ñây là sai? A. Sóng ñiện từ mang năng lượng. B. Sóng ñiện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng ñiện từ là sóng ngang. D. Sóng ñiện từ không truyền ñược trong chân không. HD: Sóng ñiện từ lan truyền trong chân không với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng => Đáp án D Câu 23: Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau ñây ñúng? A. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao ñộng cùng pha. A M B UR UR Ur Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 6/14 B. Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao ñộng lệch pha nhau 900. C. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao ñộng cùng pha. D. Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao ñộng ngược pha. HD: Đáp án C Câu 24: Điện năng từ một trạm phát ñiện ñược ñưa ñến một khu tái ñịnh cư bằng ñường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu ñiện áp tại ñầu truyền ñi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân ñược trạm cung cấp ñủ ñiện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính ñến hao phí trên ñường dây, công suất tiêu thụ ñiện của các hộ dân ñều như nhau, công suất của trạm phát không ñổi và hệ số công suất trong các trường hợp ñều bằng nhau. Nếu ñiện áp truyền ñi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp ñủ ñiện năng cho A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân. HD: + Công suất hao phí R U PP 2 2 =∆ (Với R là ñiện trở trên ñường dây, P là công suất của trạm phát, U là ñiện áp truyền, P0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân) Ta có: P = R U P 2 2 + 120.P0 (1) P = R U P 2 2 .4 + 144.P0 (2) P = R U P 2 2 .16 + x.P0 (3) + từ (1)và (2): P = 152P0 (4) + từ (3) và (1), kết hợp với (4) ta có: 15.152.P0 = (16x-120)P0 => x = 150 Hộ dân Đáp án B Câu 25: Trên một sợi dây căng ngang với hai ñầu cố ñịnh ñang có sóng dừng. Không xét các ñiểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những ñiểm có cùng biên ñộ và ở gần nhau nhất thì ñều cách ñều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm. HD: Các ñiểm có cùng biên ñộ ñều cách ñều nhau thì cách nhau một khoảng λ/4 = 15cm => λ = 60 cm. Câu 26: Từ một trạm phát ñiện xoay chiều một pha ñặt tại vị trí M, ñiện năng ñược truyền tải ñến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết ñường dây có ñiện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải ñiện là ñồng chất, có ñiện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, ñường dây bị rò ñiện tại ñiểm Q (hai dây tải ñiện bị nối tắt bởi một vật có ñiện trở có giá trị xác ñịnh R). Để xác ñịnh vị trí Q, trước tiên người ta ngắt ñường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau ñó dùng nguồn ñiện không ñổi 12V, ñiện trở trong không ñáng kể, nối vào hai ñầu của hai dây tải ñiện tại M. Khi hai ñầu dây tại N ñể hở thì cường ñộ dòng ñiện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai ñầu dây tại N ñược nối tắt bởi một ñoạn dây có ñiện trở không ñáng kể thì cường ñộ dòng ñiện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km. HD: M cách Q một khoảng x và tổng trở dây từ M ñến Q là Rx Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 7/14        −+ − + = + )2( )80( )80( 12 )1(4,012 x x x x RR RRR RR Từ (1) Rút Rx, thế vào (2) tìm ñược R = 10, Rx = 20 kmxxRx 45 18080 ==>= Câu 27: Đặt ñiện áp u = U0 cosωt (V) (U0 không ñổi, ω thay ñổi ñược) vào hai ñầu ñoạn mạch gồm ñiện trở thuần R, cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm 4 5pi H và tụ ñiện mắc nối tiếp. Khi ω=ω0 thì cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng qua ñoạn mạch ñạt giá trị cực ñại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường ñộ dòng ñiện cực ñại qua ñoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω1 – ω2 = 200pi rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 160 Ω. D. 50 Ω. HD :+ Cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng qua mạch ñạt cực ñại Im = R U khi 2 0 2 0 4 51 ω pi ω ==>= C LC + với ω1 và ω2 có cùng I = 2 mI => 2 0ω = ω1 ω2 và R = ZL - Zc=> Ω=−=−= 160)(5 4 5 4 5 4 21 1 2 01 ωω pipiω ω pi ωR Câu 28: Đặt ñiện áp u = U0cosωt vào hai ñầu ñoạn mạch gồm ñiện trở thuần R, cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L và tụ ñiện có ñiện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường ñộ dòng ñiện tức thời trong ñoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là ñiện áp tức thời giữa hai ñầu ñiện trở, giữa hai ñầu cuộn cảm và giữa hai ñầu tụ ñiện; Z là tổng trở của ñoạn mạch. Hệ thức ñúng là A. i = u3ωC. B. i = 1 u R . C. i = 2u Lω . D. i = u Z . HD:dòng ñiện tức thời i và u1 cùng pha với nhau => ñáp án B Câu 29: Đặt ñiện áp u = 400cos100pit (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai ñầu ñoạn mạch AB gồm ñiện trở thuần 50 Ω mắc nối tiếp với ñoạn mạch X. Cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng qua ñoạn mạch là 2 A. Biết ở thời ñiểm t, ñiện áp tức thời giữa hai ñầu AB có giá trị 400 V; ở thời ñiểm 1 400 t + (s), cường ñộ dòng ñiện tức thời qua ñoạn mạch bằng không và ñang giảm. Công suất tiêu thụ ñiện của ñoạn mạch X là A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W. HD: U = 200 2 V;I = 2A => Z = 100 2 + ở thời ñiểm t, u = 400V => φu = 2kπ + ở thời ñiểm 1 400 t + , i = 0, ñang giảm => φ’i = 2 pi + 2kπ => tại thời ñiểm t: φi = 2 pi - 4 pi + 2kπ + góc lệch pha giữa u và i: ∆φ = φu - φi = - 4 pi + ZC = R + R0 = 100 => R0 = 100 + Công suất: P = I2,R0 = 200W Câu 30: Một chất ñiểm dao ñộng ñiều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất ñiểm có Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 8/14 A. ñộ lớn cực ñại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. ñộ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. ñộ lớn không ñổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. ñộ lớn tỉ lệ với ñộ lớn của li ñộ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. HD: Đáp án D Câu 31: Hai chất ñiểm M và N có cùng khối lượng, dao ñộng ñiều hòa cùng tần số dọc theo hai ñường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa ñộ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N ñều ở trên một ñường thẳng qua góc tọa ñộ và vuông góc với Ox. Biên ñộ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao ñộng, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời ñiểm mà M có ñộng năng bằng thế năng, tỉ số ñộng năng của M và ñộng năng của N là A. 4 3 . B. 3 4 . C. 9 16 . D. 16 9 . HD: Theo giản ñồ frenen, khoảng cách M,N lớn nhất trên Ox khi MN song song với Ox. OM2 + ON2 = MN2=> tam giác OMN vuông tại O + M ở vị trí ñộng năng bằng thế năng => N ở vị trí ñộng năng bằng thế năng 16 9 2 =      == N M N M ñN ñM A A W W W W => Đáp án C Câu 32: Tại Hà Nội, một máy ñang phát sóng ñiện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng ñứng hướng lên. Vào thời ñiểm t, tại ñiểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ ñang có ñộ lớn cực ñại và hướng về phía Nam. Khi ñó vectơ cường ñộ ñiện trường có A. ñộ lớn cực ñại và hướng về phía Tây. B. ñộ lớn cực ñại và hướng về phía Đông. C. ñộ lớn bằng không. D. ñộ lớn cực ñại và hướng về phía Bắc. HD: + trong sóng ñiện từ, ñiện trường và từ trường luôn dao ñộng cùng pha nhau, có phương dao ñộng vuông góc với nhau. + Theo quy tắc nắm bàn tay phải, chiều quay từ ñiện trường ñến từ trường => Đáp án A +Hình vẽ: (Bình Luận: Thật là khó nếu chúng ta không tưởng tượng ñược Các phương trong không gian. Nếu chúng ta ở mặt ñất, hướng mặt Về phương bắc, lúc ñó tay trái chúng ta ở Hướng tây, tay phải ở hướng ñông. Đưa tay phải lên, áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải chúng Ta sẽ thấy ngay ñáp án ^^!. Quý bạn ñọc nghĩ sao?). Câu 33: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần ñơn sắc: ñỏ, lam và tím. Gọi rñ, rl , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu ñỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức ñúng là A. r l = rt = rñ. B. rt < rl < rñ. C. rñ < rl < rt. D. rt < rñ < rl . HD: Ánh sáng truyền từ một môi trường sang môi trường chiết quang hơn. Nếu chiết suất càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ => Đáp án B Câu 34: Các hạt nhân ñơteri 21 H ; triti 31 H , heli 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên ñược sắp xếp theo thứ tự giảm dần về ñộ bền vững của hạt nhân là A. 21 H ; 4 2 He ; 3 1 H . B. 2 1 H ; 3 1 H ; 4 2 He . C. 4 2 He ; 3 1 H ; 2 1 H . D. 3 1 H ; 4 2 He ; 2 1 H . O M N Nam Bắc Đông Tây Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 9/14 HD: Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân ñơteri 21 H ; triti 3 1 H , heli 4 2 He lần lượt là 1,11 MeV; 2,83 MeV; 7,04 MeV. + Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt càng bền vững => Đáp án C Câu 35: Hai ñiểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên ñộ sóng không ñổi trong quá trình truyền. Tại một thời ñiểm, khi li ñộ dao ñộng của phần tử tại M là 3 cm thì li ñộ dao ñộng của phần tử tại N là -3 cm. Biên ñộ sóng bằng A. 6 cm. B. 3 cm. C. 2 3 cm. D. 3 2 cm. HD:+ Độ lệch pha giữa hai ñiểm M và N là 3 22 pi λ pi = d + Theo ñường tròn lượng giác: 323 2 3 ==>= AA cm => ñáp án C Câu 36: Một con lắc ñơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang ñiện tích 2.10-5 C. Treo con lắc ñơn này trong ñiện trường ñều với vectơ cường ñộ ñiện trường hướng theo phương ngang và có ñộ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng ñứng ñi qua ñiểm treo và song song với vectơ cường ñộ ñiện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường ñộ ñiện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g ur một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao ñộng ñiều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao ñộng, tốc ñộ cực ñại của vật nhỏ là A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s. HD:+ P = mg = 1N; Fñ = qE = 1N + Vật ở vị trí cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng ñứng một góc bằng α1 = 450 + Theo ñịnh luật bảo toàn năng lượng (với α0 = 54) )sin(sin)cos(cos 2 1 0101 2 αααα −+−= qElmglmv => v = 0,59 m/s Câu 37. Đặt ñiện áp u = U0cos2pi ft vào hai ñầu ñoạn mạch gồm ñiện trở thuần R, cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm L và tụ ñiện có ñiện dung C mắc nối tiếp. Gọi UR, UL, UC lần lượt là ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu ñiện trở, giữa hai ñầu cuộn cảm và giữa hai ñầu tụ ñiện. Trường hợp nào sau ñây, ñiện áp tức thời giữa hai ñầu ñoạn mạch cùng pha với ñiện áp tức thời giữa hai ñầu ñiện trở? A. Thay ñổi C ñể URmax B. Thay ñổi R ñể UCmax C. Thay ñổi L ñể ULmax D. Thay ñổi f ñể UCmax HD: URmax khi ZL = ZC ; lúc ñó i cùng pha với u Câu 38: Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và ñồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 mµ vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang ñiện không xảy ra với các kim loại nào sau ñây? A. Kali và ñồng B. Canxi và bạc C. Bạc và ñồng D. Kali và canxi HD:Năng lượng photon chiếu tới phải lớn hơn hoặc bằng công thoát khi ñó mới xảy ra hiện tượng quang ñiện. e = =λ hc 3,76 eV => Hiện tượng quang ñiện không xảy ra với Bạc và ñồng Câu 39: Đặt ñiện áp u = U0cos ω t (U0 và ω không ñổi) vào hai ñầu ñoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ ñiện, một cuộn cảm thuần và một ñiện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là ñiểm nối giữa tụ ñiện và cuộn cảm. Biết ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu AM bằng ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 10/14 MB và cường ñộ dòng ñiện trong ñoạn mạch lệch pha 12 pi so với ñiện áp giữa hai ñầu ñoạn mạch. Hệ số công suất của ñoạn mạch MB là A. 3 2 B. 0,26 C. 0,50 D. 2 2 HD: cos φ = cMB Z R Z R = tan φAB = 2/cos2/sin 2/sin2/cos cos )1(sin ϕϕ ϕϕ ϕ ϕ + − −= − =−= − R Z R Z R ZZ CLCL =>       −      =+      12 tan1. 2 cos) 12 tan1.( 2 sin piϕpiϕ => tan       2 ϕ =       +       − 12 tan1 12 tan1 pi pi = 3 1 => φ=600 => cos φ = 0,5 => Đáp án C Câu 40: Đặt ñiện áp u= 150 2 cos100 tpi (V) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm ñiện trở thuần 60 Ω , cuộn dây (có ñiện trở thuần) và tụ ñiện. Công suất tiêu thụ ñiện của ñoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ ñiện bằng một dây dẫn có ñiện trở không ñáng kể. Khi ñó, ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu ñiện trở bằng ñiện áp hiệu dụng giữa hai ñầu cuộn dây và bằng 50 3 V. Dung kháng của tụ ñiện có giá trị bằng A. 60 3Ω B. 30 3Ω C. 15 3Ω D. 45 3Ω HD: U = 150V; Theo giản ñồ: cosφ1 = 62 3 2 1 piϕ ==>= RU U + φ2 = 2 φ1 = 3 pi ; ZL,r = R = 60Ω=> r = 30Ω, ZL = 30 3 Ω + P = ( ) ( ) WZZrR rRU CL 250)( 22 2 = −++ + => 902 = 902+(ZL-ZC)2 => ZL = ZC = 30 3 Ω => Đáp án B II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 ñến câu 50) Câu 41: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao ñộng ñiều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). Dao ñộng của vật có biên ñộ là A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm HD: ω = m k => k = 8N/m. Fhpmax = k.A => A = 0,1m = 10cm. Câu 42: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ ñạo P về quỹ ñạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ ñạo P về quỹ ñạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ ñạo L về quỹ ñạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số A M B Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 11/14 A. f3 = f1 – f2 B. f3 = f1 + f2 C. 2 23 1 2f f + f= D. 1 23 1 2 f ff f f= + HD: ε = hf => εLK = EL –EK => hfLK = EL – EP + EP - EK = hf1 – hf2 => f3 = f1 – f2 Câu 43: Một ánh sáng ñơn sắc màu cam có tần số f ñược truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 ñối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f. C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f. HD: Trong quá trình truyền, tần số ánh sáng không ñổi khi ñi vào các môi trường khác nhau => Đáp án C Câu 44: Một hạt nhân X, ban ñầu ñứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc ñộ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo ñơn vị u. Tốc ñộ của hạt nhân Y bằng A. 4 4 v A + B. 2 4 v A − C. 4 4 v A − D. 2 4 v A + HD: Theo ñịnh luật bảo toàn ñộng lượng (A - 4)V r + 4 vr = 0 => 4 4 − = A vV r r => Độ lớn V = 4 4 v A − Câu 45: Một mạch dao ñộng gồm một cuộn cảm thuần có ñộ tự cảm xác ñịnh và một tụ ñiện là tụ xoay, có ñiện dung thay ñổi ñược theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh ñộng. Khi α = 00, tần số dao ñộng riêng của mạch là 3 MHz. Khi α =1200, tần số dao ñộng riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao ñộng riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng A. 300 B. 450 C. 600 D.900 HD: Ci =αi.K + C0 C = ) 4 1( 4 1 2222 pipi == Avoif A f C0 = 2 0f A ; C1 = 120.K +C0 => 120K = C1 – C0 = A       −==>      − 2 0 2 1 2 0 2 1 11 120 111 ffA K ff = > 1410.35,1= k A ; C2 – C0 = α.K = A       − 2 0 2 2 11 ff => α = K A       − 2 0 2 2 11 ff = 45 0 Câu 46: Một vật dao ñộng tắt dần có các ñại lượng nào sau ñây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên ñộ và tốc ñộ B. Li ñộ và tốc ñộ C. Biên ñộ và gia tốc D. Biên ñộ và cơ năng HD: Đáp án D Câu 47. Một ñộng cơ ñiện xoay chiều hoạt ñộng bình thường với ñiện áp hiệu dụng 220V, cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của ñộng cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của ñộng cơ là 11 W. Hiệu suất của ñộng cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là A. 80% B. 90% C. 92,5% D. 87,5 % HD: + Công suất tiêu thụ toàn phần P = U.I.cosφ = 88W => Công suất hữu ích Phi = P – Php = 88 – 11 = 77W + Hiệu suất của ñộng cơ: H = %5,87 88 77 == hp hi P P Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 12/14 Câu 48: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng ñơn sắc có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp ñến màn quan sát là 2m. Trên màn quan sát, tại ñiểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay ñổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một ñoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay ñổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của λ bằng A. 0,60 mµ B. 0,50 mµ C. 0,45 mµ D. 0,55 mµ HD: i1 = 5/6 = 1,2 mm; i2 = 6/6 = 1 mm; mma a a i i 12,0 1 1 1 2 1 ==> + = m D ia µλ 6,0== => Đáp án A Câu 49: Đặt ñiện áp xoay chiều u = U0cosω t (U0 không ñổi, ω thay ñổi ñược) vào hai ñầu ñoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω = ω 1 thì cảm kháng và dung kháng của ñoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C . Khi ω =ω 2 thì trong ñoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức ñúng là A. 11 2 1 L C Z Z ω ω= B. 11 2 1 L C Z Z ω ω= C. 11 2 1 C L Z Z ω ω= D. 11 2 1 C L Z Z ω ω= HD: =>== 2 2 2 12 1 1 1 ω ω ω LC Z Z C L 1 1 2 1 L C Z Z ω ω= => Đáp án B Câu 50: Trên một sợi dây ñàn hồi dài 100 cm với hai ñầu A và B cố ñịnh ñang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai ñầu A và B, trên dây có 3 nút sóng . Tốc ñộ truyền sóng trên dây là A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/s HD: 5 nút sóng (kể cả A, B) => 4 bụng sóng => 2λ = 100 => λ = 50 cm v = λ.f = 25 m => Đáp án A. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 ñến câu 60) Câu 51. Xét các hành tinh sau ñây của Hệ Mặt Trời: Thủy Tinh, Trái Đất, Thổ Tinh, Mộc Tinh. Hành tinh xa Mặt trời nhất là A. Mộc Tinh B. Trái Đất C. Thủy Tinh D. Thổ Tinh HD: Đáp án D (sắp xếp theo thứ tự từ mặt trời ra: Thủy, Kim, Trái Đất, Hỏa, Mộc, Thổ, Thiên vương, Hải Vương) Câu 52. Một ñĩa bắt ñầu xoay quay quanh trục cố ñịnh của nó với gia tốc góc không ñổi, sau 10s quay ñược góc 50 rad. Sau 20s kể từ lúc bắt ñầu quay, góc mà ñĩa quay ñược là A. 400 rad B. 100 rad C. 300 rad D. 200 rad HD: α = 2. 2 1 tγ => 2004 12 2 1 2 1 2 ===>      = αα α α t t rad/s. Câu 53. Tại thời ñiểm t = 0, một vật rắn bắt ñầu quay nhanh dần ñều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố ñịnh ∆ . Ở các thời ñiểm t1 và t2 = 4t1, momen ñộng lượng của vật ñối với trục ∆ lần lượt là L1 và L2. Hệ thức liên hệ giữa L1 và L2 là Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 13/14 A. L2 = 4L1 B. L2 = 2L1 C. L1 = 2L2 D. L1 = 4L2 HD: ω = γ.t L = I.ω => 12 1 2 1 2 1 2 44 LL t t L L ==>=== ω ω Câu 54. Khi ñặt vào hai ñầu một cuộn dây có ñộ tự cảm 0,4 pi H một hiệu ñiện thế một chiều 12 V thì cường ñộ dòng ñiện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau ñó, thay hiệu ñiện thế này bằng một ñiện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường ñộ dòng ñiện hiệu dụng qua cuộn dây bằng A. 0,30 A B. 0,40 A C. 0,24 A D. 0,17 A HD: + Đặt vào hai ñầu mạch ñiện áp một chiều: Ω== 30 4,0 12R + Đặt vào ñiện áp xoay chiều: ZL = 40Ω => Z = Ω=+ 5022 LZR => I = AZ U 24,0= Câu 55. Một thanh có chiều dài riêng là l . Cho thanh chuyển ñộng dọc theo phương chiều dài của nó trong hệ quy chiếu quán tính có tốc ñộ bằng 0,8 c (c là tốc ñộ ánh sáng trong chân không). Trong hệ quy chiếu ñó, chiều dài của thanh bị co bớt 0,4 m. Giá trị của l là A. 2 m B. 1 m C. 4 m D. 3 m HD: l c vll 6,01 2 2 =−=′ ; ∆l = l – l’ = 0,4l=0,4m => l =1m Câu 56. Chiếu ñồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,542 mµ và 0,243 mµ vào catôt của một tế bào quang ñiện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang ñiện là 0,500 mµ . Biết khối lượng của êlectron là me= 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban ñầu cực ñại của các êlectron quang ñiện bằng A. 9,61.105 m/s B. 9,24.105 m/s C. 2,29.106 m/s D. 1,34.106 m/s HD: Chỉ bức xạ có bước sóng 0,243 mµ mới gây ra hiện tượng quang ñiện       −= 02 max 112 λλem hc v = 9,61.105m/s Câu 57. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc ñơn có chiều dài 1 m, dao ñộng với biên ñộ góc 600. Trong quá trình dao ñộng, cơ năng của con lắc ñược bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng ñứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có ñộ lớn là A. 1232 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 887 cm/s2 HD: Gia tốc toàn phần của vật nặng bao gồm hai thành phần gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm vuông góc với nhau aht = l v2 = l gl )cos(cos2 0αα − =2g(cosα -cosα0) = 7,3205 m/s2 att = g.sinα = 5 m/s2 a= 22 ttht aa + = 887 cm/s 2 Th.S. Nguyễn Văn Ái – Hà Tĩnh ĐT 01687550579 Mã ñề 958 trang 14/14 Câu 58. Trong một mạch dao ñộng lí tưởng ñang có dao ñộng ñiện từ tự do. Gọi L là ñộ tự cảm và C là ñiện dung của mạch. Tại thời ñiểm t, hiệu ñiện thế giữa hai bản tụ ñiện là u và cường ñộ dòng ñiện trong mạch là i. Gọi U0 là hiệu ñiện thế cực ñại giữa hai bản tụ ñiện và I0 là cường ñộ dòng ñiện cực ñại trong mạch. Hệ thức liên hệ giữa u và i là A. 2 2 20( ) Ci U u L = − B. 2 2 20( ) Li U u C = − C. 2 2 20( )i LC U u= − D. 2 2 20( )i LC U u= − HD: Theo ñịnh luật bảo toàn năng lượng ( )uU L CiLiCuCUWWW tñ 22 0 2222 0 2 1 2 1 2 1 −==>+==>+= => Đáp án A Câu 59. Một bánh xe ñang quay quanh một trục cố ñịnh ( ∆ ) với ñộng năng 1000 J. Biết momen quán tính của bánh xe ñối với trục ∆ là 0,2 kg.m2. Tốc ñộ góc của bánh xe là A. 50 rad/s B. 10 rad/s C. 200 rad/s D. 100 rad/s HD: Động năng vật rắn quay quanh một trục cố ñịnh: 1002 2 1 2 ===>= I WIW ññ ωω rad/s Câu 60. Một ñĩa tròn bắt ñầu quay nhanh dần ñều từ trạng thái nghỉ quanh trục qua tâm và vuông góc với mặt ñĩa, với gia tốc 0,25 rad/s2. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt ñầu quay, góc giữa vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc của một ñiểm nằm trên mép ñĩa bằng 450? A. 4 s B. 2 s C. 1 s D. 3 s HD: Véc tơ gia tốc tiếp tuyến và véc tơ gia tốc hợp nhau một góc 450 => att = aht => γR = ω2R => γ = (γt)2 => γ 1 =t =2s HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 07 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÍ; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn Vật Lý năm học 2011 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1u = 931,5 MeV/c2. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,78 s. B. 2,96 s. D. 2,61 s. D. 2,84 s. Giải: * Thang máy đi lên nhanh dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g1 = g + a * Thang máy đi lên chậm dần đều, gia tốc trọng trường hiệu dụng: g2 = g - a * ga ag ag g g T T 5625,2 5625,0 52,2 15,3 2 1 1 2     * sT g ag g g T T 78,21 1     Đáp án A. Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung không đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 60 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vòng dây. Giải: Gọi N1, N2 là số vòng dây ban đầu của mỗi cuộn; n là số vòng phải cuốn thêm cần tìm. Ta có: 602 24 516;120045,024;43,0 2 1 21 1 2 1 2      n nN N NN N N N N  Đáp án A. Câu 3: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1  vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng  .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 2  . B. 0,25  . C. 0,5  . D. 1  . Giải: * Khi mắc L,R vào nguồn điện một chiều: rR I    (1) * Khi mắc tụ C vào nguồn điện một chiều thì điện áp cực đại của tụ: 0U (2) Mã đề 936 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 2 * Khi mắc C và L thành mạch dao động: +) T = .10-6 s HL 610.125,0  +) 18800   r rRL CI L CUI   Đáp án D. Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình t 3 2cos4x  (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 tại thời điểm A. 6030 s. B. 3016 s. C. 3015 s. D. 6031 s. Giải: Sử dụng phương pháp đường tròn, dễ dàng tính được: )(3016 3 1005 sTTt   Đáp án B. Câu 5: Bắn một prôtôn vào hạt nhân Li73 đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là A. 4. B. 2 1 . C. 2. D. 4 1 . Giải: HeHeLip 42427311  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, vẽ hình, dễ thấy: Pp = PHe 4 p He He p m m v v  Đáp án A. Câu 6: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 1 2 r r bằng A. 4. B. 2. C. 2 1 . D. 4 1 . Giải: Ta có 2 1 2 2 1 2        B A B A I I r r r r I I  Đáp án B. Câu 7: Chất phóng xạ poolooni Po21084 phát ra tia  và biến đổi thành chì Pb20682 . Cho chu kì của Po21084 là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 3 1 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là A. 9 1 . B. 16 1 . C. 15 1 . D. 25 1 . Giải: * Tại thời điểm t1: 276223 1 )21( 2. 111 0 1 0 10 1 1 1 1 1          Ttk N N NN N N N N N k k Pb Po ngày * Tại thời điểm t2 = t1 + 276 = 552 ngày  k2 = 4, tương tự có: 15 1 21 2 )21( 2. 4 4 2 0 2 0 20 2 2 2 2 2              k k Pb Po N N NN N N N N N  Đáp án C. Câu 8: Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52 m . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của Pp PHe1 PHe2 600 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 3 chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phá quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là A. 10 1 . B. 5 4 . C. 5 2 . D. 5 1 . Giải: 5 24,0.2,0 . ..2,0 . .2,0  kt pq kt pq kt kt pq pqktpq N N t hcN t hcNPP     Đáp án C. Câu 9: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. N. C. O. D. M. Giải:  242 0 nn r rn Quỹ đạo L  Đáp án A. Câu 10: Đặt điện áp tcos2Uu  vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thưc liên hệ giữa các đại lượng là A. .1 I i U u 2 2 2 2  B. . 4 1 I i U u 2 2 2 2  C. . 2 1 I i U u 2 2 2 2  D. .2 I i U u 2 2 2 2  Giải: 21 2 2 2 2 2 0 2 2 0 2  U u I i U u I i  Đáp án D. Câu 11: Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây sai? A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh. D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. Giải: Đáp án C. (đúng phải là Hải Vương tinh) Câu 12: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 0,25 m/s. B. 2 m/s. C. 0,5 m/s. D. 1 m/s. + Tính λ : vì khoảng cách giữa một nút sóng và bụng sóng liên tiếp là λ/4 → λ = 4.AB = 40 cm + Tính T : Biên độ sóng dừng tại một điểm có dạng : ông 2 |sin |b x A a    Biên độ sóng tại C là : ông ông 2 |sin | víi x 5 22 bC C b C ax AB A a cm       +Khoảng thời gian ngắn nhất li độ bụng = bằng biên độ tại C ứng với vật đi từ điểm C đến B rồi về C: 0,2 0,8 8 8 T T t s T s      Vậy v = λ/T = 40/0,8 = 50 cm/s = 0,5 m/s  Đáp án C. Câu 13: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB ông 2 ba ôngba C B 0 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 4 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau 3  , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng A. 75 W. B. 90 W. C. 160 W. D. 180 W. Giải: * Ban đầu, mạch xảy ra cộng hưởng: ).(120120 21 2 21 2 1 RRURR UP    (1) * Lúc sau, khi nối tắt C, mạch còn R1R2L: +) UAM = UMB ;  = /3 Vẽ giản đồ   = /6  3 )( 3 1tan 21 21 RRZ RR Z L L    90 3 )()( )(120)()()( 2 212 21 21 212 2 21 2 212         RRRR RRRR Z URRIRRP  Đáp án C. Câu 14: Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm vẫn giữ nguyên thì A. khoảng vân giảm xuống. B. vị trí vân trung tâm thay đổi. C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân không thay đổi. Giải:  tăng  i tăng  Đáp án C. Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng thí nghiệm là A. 0,50 m . B. 0,48 m . C. 0,64 m . D. 0,45 m . Giải: * Ban đầu : i = a D * Lúc sau : i’ = a D )25,0(  * m D aimD D D i i  48,025,1 8,0 1 25,0'     Đáp án B. Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 3 1 thế năng là A. 14,64 cm/s. B. 26,12 cm/s. C. 21,96 cm/s. D.7,32 cm/s. Giải: * Vị trí động năng bằng 3 lần thế năng: x = 2 A  ; Vị trí động năng bằng 3 1 thế năng: x = 2 3A  * Thời gian ngắn nhất giữa hai vị trí bằng thời gian đi từ 2 A đến 2 3A và bằng t = sT 6 1 12  Quãng đường tương ứng: s = 2 3A - 2 A = 5( 13  )  vtb = scmt s /96,21   Đáp án C. Câu 17: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông gốc với trục quay của I UAM U UMB  /3 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 5 khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức ) 2 tcos(Ee 0   . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 450. B. 1800. C. 1500. D. 900. Giải: e = )sin() 2 cos( 00     tEtE So sánh với biểu thức tổng quát: e = )sin(0  tE , ta có    Đáp án B. Câu 18: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là t10cos5x1  và t10cos10x2  (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 225 J. B. 0,1125 J. C. 0,225 J. D. 112,5 J. Giải: Hai dao động thành phần cùng pha  A = A1 + A2 = 15 cm.  JAmW 1125,0 2 1 22    Đáp án B. Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là m42,01  ; m56,02  và m63,03  . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là A. 27. B. 23. C. 26. D. 21. Giải: Vân sáng có màu vân trung tâm là vị trí 3 vân sáng đơn sắc trùng nhau, ta phải có:  3231332211 8 9; 2 3 kkkkkkk  Vị trí vân trùng đầu tiên (từ vân trung tâm) ứng với k3 = 8.  Khoảng cách hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm là: i = a D a D 04,58 3  * Xét trên đoạn giữa hai vân này (xét cả hai vị trí ở hai đầu): dễ dàng tính được: + Khoảng vân với 1:  a D a Di 42,011  Số vân sáng 1: 131 1 1    i iN Tương tự 91;101 3 3 2 2      i iN i iN + Khoảng vân 12 trùng: a Di 68,112   số vân 12 trùng: 41 12 12      i iN Tương tự: 21;51 23 23 13 13          i iN i iN * Vì đề bài chỉ xét trong khoảng giữa hai vân liên tiếp cùng màu vân trung tâm (không tính vân ở hai đầu), do đó mỗi loại trên phải trừ đi 2: + Tổng số vân sáng của các bức xạ: (13 - 2) + (10 - 2) + (9 - 2) = 26. + Số vân trùng của hai bức xạ: (4 - 2) + (5 - 2) + (2 - 2) = 5 (ứng với 10 vân sáng đơn sắc) Do mỗi vân trùng của hai bức xạ chỉ tính là một vân sáng (10 vân sáng đơn sắc trên chỉ tính là 5 vân)  số vân sáng quan sát được: 26 - 5 = 21  Đáp án D. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ truyền được trong chân không. B. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ hoặc khúc xạ. C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. D. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. Giải: Đáp án D. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 6 Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 340 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 10 cm. Giải: * A Av 2020max   * Khi |v| = 10 thì |a| = 40 3 * Lại có: 52max222 2 2  AvAav   cm  Đáp án A. Câu 22: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. B. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng quang điện ngoài. Giải: Đáp án A. Câu 23: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV. C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV. Giải: Vì mt < ms nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng phản ứng thu vào : W = |( mt – ms ).c2|= 0,02.931,5 = 18,63MeV Câu 24: Lần lượt đặc các điện áp xoay chiều )t120cos(2Uu 11  ; )t120cos(2Uu 21  và )t110cos(2Uu 33  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: t100cos2Ii1  ; )3 2t120cos(2Ii2   và ) 3 2t110cos(2'Ii3   . So sánh I và 'I , ta có: A. I > 'I . B. I < 'I . C. I = 'I . D. 2'II  . Giải: Cách 1: Trường hợp (1) và (2) ta thấy U, I như nhau  tổng trở của mạch như nhau: ''11012000112000 120 1120 100 1100 120 1120 100 1100 max 22 2 2 2 2 21 IIIILC C L C L C LR C LRZZ conghuong                               Đáp án B. Cách 2: Vẽ đồ thị, vì 1 < 3 < 2; I1 = I2 = I; U không đổi  I < I’. Câu 25: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính. Đặt một màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 và đối với ánh sáng tím là nt = 1,685. Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là A. 5,4 mm. B. 36,9 mm. C. 4,5 mm. D. 10,1 mm. Giải: ĐT = d.A(nt - nđ) = 1,2.6. 180  .(1,685 - 1,642)  5,4.10-3 m = 5,4 (mm).  Đáp án A. Câu 26: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R1 = 40  mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =   4 10 3 F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc với cuộn thuần cảm. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số I I  1 2 3 I’ HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 7 không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: )V)( 12 7t100cos(250uAM   và )(100cos150 VtuMB  . Hệ số công suất của đoạn mạch AB là A. 0,84. B. 0,71. C. 0,86. D. 0,95. Giải: + Ta có ZC = 40Ω + tanφAM = 4 1 1    AM C R Z + Từ hình vẽ có: φMB = 3   tan φMB = 33 2 2 RZ R Z L L  * Xét đoạn mạch AM: 2625,0 240 50  AM AM Z UI * Xét đoạn mạch MB: 360;602120 22 22 2  LL MB MB ZRRZRI UZ Hệ số công suất của mạch AB là : Cosφ = 22 21 21 )()( CL ZZRR RR    0,84  Đáp án A. Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Giải: Đáp án D Câu 28: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. C. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Giải: Đáp án A. Câu 29: Đặt điện áp ft2cos2Uu  (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6  và 8  . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là A. .f 3 4f 12  B. .f2 3f 12  C. .f3 2f 12  D. .f4 3f 12  Giải: * Với tần số f1:   4 3.28 2 1;62 21 1 1 1 1 11  LCf Z Z Cf ZLfZ C L CL   (1) * Với tần số f2 mạch xảy ra cộng hưởng, ta có: 1)2( 22 LCf (2) * Chia từng vế của (2) cho (1) ta được: 12 1 2 3 2 3 2 ff f f   Đáp án C. Câu 30: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là t50cosauu BA  (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB I UAM UMB 7/12 /4 /3 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 8 và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 2 cm. B. 10 cm. C. 22 cm. D. 102 cm. Giải: Phương trình sóng tại một điểm M trên đường trung trực (cách các nguồn đoạn d) và điểm O là:      950cos2;250cos2        taudtau OM 102111* 0929229 22 minminmaxmin /   AOdMOdkd kAOkdkdOM     Đáp án D. Câu 31: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. Giải: Đáp án C. Câu 32: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức )eV( n 6,13E 2n   (với n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2 . Mối liên hệ giữa hai bước sóng 1 và 2 là A. 12 5 . B. 12 12827  . C. 12 4 . D. 12 800189  . Giải: * 1 13 6,139 81 9 16,13  hcEE        (1) * 2 25 6,13100 21 4 1 25 16,13  hcEE        (2) * Chia từng vế (1) cho (2) được: 189 12 800   Đáp án D. Câu 33: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu: A. lam, tím. B. đỏ, vàng, lam. C. đỏ, vàng. D. tím, lam, đỏ. Giải: * Các tia sáng tới mặt nước với cùng góc tới i = igh(lục); Với n igh 1sin  * Vì nđỏ < nvàng < nlục < nlam < ntím  igh(đỏ) > igh(vàng) > igh(lục) = i > igh(lam) > igh(tím).  tia đỏ, vàng ló ra ngoài; tia lam, tím bị phản xạ toàn phần  Đáp án C. Câu 34: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện t2000cos12,0i  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng A. 143 V. B. 145 V. C. 312 V. D. 26 V. Giải: 143 8 7 1 ) 8 () 4 ()( 222 0 2 2 02 0 2 2 022 0 222 0        LI L IIL C I IL C iILuCuLiLI    Đáp án A. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 9 Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều tcosUu 0  (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có đọ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi 1 hoặc 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi 0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1 , 2 và 0 là A. ).11( 2 11 2 2 2 1 2 0      B. ).( 2 1 210  C. .210  D. ).(2 1 2 2 2 1 2 0  Giải: * Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2, ta có : UC1 = UC2 2 2 1 1 21 .. CCCC ZZ UZ Z UZIZI  2 2 124 1 22 12 2 224 2 22 2 2 2 2 2 2 2 1 1 2 1 1.2..1.2.. ) . 1( 1 ) . 1( 1 CC LLR CC LLR C LR C LR               ).())(2( 42 4 1 22 2 2 1 2   LR C L  ).()2( 22 2 1 22   LR C L (với R2 < C L2 )  2 2 2 2 2 1 )2( )( L R C L   * Khi Ucmax ta có ω0 = 2 ) )2( ( 2 1 2 1 22 2 1 2 2 2      L R C L R C L L  ω02 = )(2 1 2 2 2 1    Đáp án D. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều t100cos2Uu  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 48 V. B. 136 V. C. 80 V. D. 64 V. Giải: Khi ULmax ta có: 80)( 22222222  UUUUUUUUUU CCLCRL  Đáp án C. Câu 37: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng A. 2,75.108 m/s. B. 2,24.108 m/s. C. 1,67.108 m/s. D. 2,41.108 m/s. Giải: Wđ = E - E0 = 02 1 E smvcm c v cmEE /10.24,2 2 3 1 2 3 82 0 2 2 2 0 0     Đáp án B. Câu 38: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là A. 4.10-4 s. B. 3.10-4 s. C. 12.10-4 s. D. 2.10-4 s. Giải: * Khi WC = 2 1 Wcmax = 2 1 W  q = 2 0Q * Thời gian để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến 2 0Q là T/8 nên T = 8.1,5.10 – 4 s = 12.10 –4 s * Thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ điện giảm từ Q0 đến 2 0Q là T/6 = 2.10 – 4 s  Đáp án D. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 10 Câu 39: Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  không mang điện. C. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X. D. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. Giải: Đáp án A. Câu 40: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là A. 5,7 cm. B. 3,2 cm. C. 2,3 cm. D. 4,6 cm. Giải: * Khi hệ vật chuyển động từ VT biên ban đầu đến VTCB: CLLX (m1 + m2 = 2m): vmax = m kAA 2  * Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m1 bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này m2 chuyển động thẳng đều với vận tốc vmax ở trên. + Xét CLLX m1 = m (vận tốc cực đại không thay đổi): vmax = m kAA '''  = cmAA m kA 24 2 ' 2  + Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m1 đến vị trí biên A’, thời gian dao động là '2'4 2 4 '      Tt ; với 22. 2'     t m k . Trong thời gian này, m2 đi được: s = v.t = vmax.t = cmA 22. 22. .       Khoảng cách hai vật: d = s - A’  3,2 cm  Đáp án D. II. PHẦN RIÊNG  câu10 Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Tia Rơn-ghen (tia X) có A. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. B. cùng bản chất với sóng âm. C. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường. D. cùng bản chất với tia tử ngoại. Giải: Đáp án D. Câu 42: Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng dài này được gọi là A. sao đôi. B. sao chổi. C. sao băng. D. sao siêu mới. Giải: Đáp án C. Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều t100cos2Uu  (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 1 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng 3U . Điện trở R bằng A. 220  . B. 210  . C. 10  . D. 20  . HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 11 Giải: * ZL = ω.L= 20Ω * Ucmax =   210 2 33 22 22 L L L ZRRZRU R ZRU  Đáp án B. Câu 44: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là A. 9,60. B. 6,60. C. 5,60. D. 3,30. Giải: Tmax = 1,02Tmin  mg(3- 2.cosα0 ) = 1,02.mgcosα0  α0 = 6,60 Đáp án B. Câu 45: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 340 cm/s. Lấy  = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là A. ).cm)( 3 t20cos(4x  B. ).cm)( 3 t20cos(4x  C. ).cm)( 6 t20cos(6x  D. ).cm)( 6 t20cos(6x  Giải: * T = 100 4,31 = 0,314 s  ω = sRad T /202  * A = cmvx 4)( 22   * 3/340 2 0         scmv cmx t  x = 4.cos(20t + cm) 3   Đáp án A. Câu 46: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 2100 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là  5 mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng là A. 400 vòng. B. 100 vòng. C. 71 vòng. D. 200 vòng. Giải: Gọi tổng số vòng dây của máy là N, ta có: E0 = E 2 = 2πf.N.Ф0 → N = 40010.5.50..2 2.100 2 2 3 0      f E vòng  Số vòng dây của 1 cuộn (máy có 4 cuộn dây): 100 41  NN cuon  Đáp án B. Câu 47: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 F . Nếu mạch có điện trở thuần 10-2  , để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng A. 36 W . B. 36 mW. C. 72 W . D. 72 mW. Giải: * W = A L CUIILCU 12,0 10.5 10.5.12 2 . 2 2 6 00 2 0 2 0    * Công suất cần cung cấp: P = I2.R= WWRI 7210.2,7 .2 10.12,0 2 . 522 2 0     Đáp án C. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 12 Câu 48: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. 2 1 1 2 1 2 K K m m v v  . B. 2 1 1 2 2 1 K K m m v v  . C. 2 1 2 1 2 1 K K m m v v  . D. 1 2 1 2 2 1 K K m m v v  . Giải: Áp dụng định luật bảo toàn động lương ta có : 021  PP   P1 = P2  m1.v1 = m2.v2  2 1 1 2 v v m m  (1) * Lại có: P12 = P22  2m1.K1 = 2m2.K2  2 1 1 2 K K m m  (2) Từ (1) và (2) ta có : 2 1 1 2 v v m m  = 2 1 K K  Đáp án B. Câu 49: Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. Giải: Đáp án D Câu 50: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là A. 90 cm/s. B. 100 cm/s. C. 80 cm/s. D. 85 cm/s. Giải: * Vì A và B ngược pha nhau nên AB = d = (k+ 0,5)λ = (k+ 0,5) 5,0 2 5,0 .     kk fdv f v (m/s) (1) * Theo bài ra: scmsmvkk k smvsm /80/8,024,25,11 5,0 27,0/1/7,0     Đáp án C. Câu 53 : Chọn D Vì T phụ thuộc vào I, m, g , d Câu 56 : Chọn C Vì theo phương trình M = Iγ M và I không đổi nên γ không đổi Câu 57 : Chọn C Câu 51 : Xét 4 hạt : nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của khối lượng nghỉ : A. prôtôn, nơtron, êlectron, nơtrinô B. nơtron, prôtôn, nơtrinô, êlectron C. nơtrinô, nơtron, prôtôn, êlectron D. nơtron, prôtôn, êlectron, nơtrinô Câu 52 : Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là A. 0,2 A B. 0,3 A C. 0,15 A D. 0,05 A + Ta có R = 1I U ; ZL = 2I U ; ZC = 3I U + Khi mắc nối tiếp ba phần tử ta có tổng trở của mạch là : Z = UUZZR CL 5)52(16.)( 222  Cường độ dòng điện qua mạch là I = U/Z = 0,2 A Chọn A HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 13 Câu 53 : Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định. Dưới tác dụng của trọng lực, khi ma sát không đáng kể thì chu kì dao động nhỏ của con lắc A. không phụ thuộc vào gia tốc trọng tường tại vị trí con lắc dao động B. phụ thuộc vào biên độ dao động của con lắc C. phụ thuộc vào khoảng cách từ trọng tâm của vật rắn đến trục quay của nó D. không phụ thuộc vào momen quán tính của vật rắn đối với trục quay của nó Câu 54 : Một bánh đà đang quay đều quanh trục cố định của nó. Tác dụng vào bánh đà một momen hãm, thì momen động lượng của bánh đà có độ lớn giảm đều từ 3,0 kg.m2/s xuống còn 0,9 kg.m2/s trong thời gian 1,5 s. Momen hãm tác dụng lên bánh đà trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. 3,3 N.m B. 14 N.m C. 1,4 N.m D. 33 N.m Áp dụng công thức M = mN t LL .4,112    Chọn C Câu 55 : Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định. Tại t = 0, tốc độ góc của vật là 0. Kể từ t = 0 , trong 10 s đầu, vật quay được một góc 150 rad và trong giây thứ 10 vật quay được một góc 24 rad. Giá trị của 0 là A. 2,5 rad/s B. 5 rad/s C. 7,5 rad/s D. 10 rad/s + Góc quay của vật trong 10 giây đầu là : φ = ω0.t + 22 1 t = 10ω0 + 50 =150 (1) + Góc quay của vật trong 9 giây đầu là : φ / = 9ω0 + 5,40 + Góc quay của vật trong giây thứ 10 là : φ - φ / = ω0 + 5,4 =24(2) Giải hệ (1) và (2) được ω0 = 5Rad/s Chọn B Câu 56 : Một cái thước khi nằm yên dọc theo một trục tọa độ của hệ quy chiếu quán tính K thì có chiều dài là 0 . Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong chân không thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là A. 00,8 B. 00,6 C. 00,36 D. 00,64 Chiều dài của thước trong hệ K là : 0 2 0 6,01        c v Chọn B Câu 57: Một vật rắn quay quanh một trục cố định, có momen quán tính không đổi đối với trục này. Nếu momen lực tác dụng lên vật khác không và không đổi thì vật sẽ quay A. với gia tốc góc không đổi. B. với tốc độ góc không đổi. C. chậm dần đều rồi dừng hẳn. D. nhanh dần đều rồi chậm dần đều. Câu 58: Một đĩa tròn mỏng đồng chất có đường kính 30 cm, khối lượng 500 g quay đều quanh trục cố định đi qua tâm đĩa và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Biết chu kỳ quay của đĩa là 0,03 s. Công cần thực hiện để làm cho đĩa dừng lại có độ lớn là A. 820 J. B. 123 J. C. 493 J. D. 246 J. + Mô men quán tính của đĩa là : I = 1/2m.r2 = 0,0225 Kg.m2 + Tốc độ góc của đĩa khi quay đều là : ω = 33,209 03,0 28,62  T  Rad/s + Theo định lí biến thiên động năng ta có : Wđ2 - Wđ1 = - Wđ1 = A → A = - JI 943. 2 1 2  độ lớn của công cần thực hiện để hãm đĩa là 493 J Chọn C Câu 59: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 14 Theo điều kiện để có sóng dừng trên dây ta có Hzf K Kf f vK f vK 63. 2 . 2 11 2 2 2 2 1 1  Chọn D Câu 60: Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 1 = 0,30m vào catôt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anôt và catôt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK = -2V và chiếu vào catôt một bức xạ điện từ khác có bước sóng 2 = 0,15m thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anôt bằng A. 1,325.10-18J. B. 6,625.10-19J. C. 9,825.10-19J. D. 3,425.10-19J. + Tính công thoát : A = JUhehc 19 1 10.425,3.   + Động năng ban đầu cực đại của elctrôn khi đuộc chiế bởi bức xạ λ2 là : Wđmax = JA hc 19 2 10.825,9   + Vì đặt vào anot và ca tốt hiệu điện thế âm UAK = - 2V → UKA = 2V nên các elctrôn đi sang ca tốt bị hãm bởi hiệu điện thế này : Theo định lí biến thiên động năng ta có : WđA = Wđmax + e.UKAK = 9,825.10 – 19 -1,6.10 – 19 .2 = 6,625.10 – 19 J Chọn B HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 15 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn: VẬT LÍ; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 136 ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN CHUNG: Câu 1: Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m0c2 B. 0,36m0c2 C. 0,25 m0c2 D. 0,225 m0c2 Giải: Wđ = mc2 - m0c2 = 2 2 0 6,01       c c cm - m0c2 = 0,25 m0c2  đáp án C Câu 2: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng trong không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 40dB B. 34dB C. 26dB D. 17dB Giải: Ta có: 2 1 2 2 1 24         R R I I R PI  ; 2 1 21 0 lg10lg10 I ILL I IL   AB A B B A B A BA RRR R I I I ILL 1001040lg10 2 4        Lại có: dBL R R I ILLRRRR M M A A M AMA BA M 26lg10lg105,502 2           đáp án C Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 2,5m, bề rộng của miền giao thoa là 1,25cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là A. 21 vân B. 15 vân C. 17 vân D. 19 vân Giải: i = 1,5mm 33,8 5,1 5,12  i L  có 9 vân sáng, 8 vân tối  có 17 vân  đáp án C Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 640 pF. Lấy 2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s B. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s C. từ 4.10-8s đến 3,2.10-7s C. từ 2.10-8s đến 3.10-7s Giải: LCT 2 Với C1 = 10pF thì T1 = 4.10-8s ; với C2 = 640pF thì T2 = 3,2.10-7s  đáp án C Câu 5: Khi electron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđro được tính theo công thức 2 6,13 n En  (eV) (n = 1, 2, 3, ....). Khi electron trong nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo dừng thứ n = 3 sang quĩ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hidro phát ra photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4350 m B. 0,4861 m C. 0,6576 m D. 0,4102 m Giải: Áp dụng CT:  hcEE  23 (đổi đơn vị eV ra Jun)  đáp án C Câu 6: Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là EX, EY, EZ với EZ < EX < EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z B. Y, Z, X C. X, Y, Z D. Z, X, Y Giải: ZXYZ Z Z Z X X X X X X X Y Y Y A E A E A E A E A E A E              222;222  đáp án A HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 16 Câu 7: Hạt nhân Po21084 đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt  A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Giải: PbHePo 20682 4 2 210 84  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: dPbddPbPbdPbPoPb WWWmWmPPPPP 5,510    đáp án A Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa có chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = 2 A  , chất điểm có tốc độ trung bình là A. T A 2 3 B. T A6 C. T A4 D. T A 2 9 Giải: t svtb  ; với s = 3A/2; t = T/3 (sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều)  đáp án D Câu 9: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng A. 3 0 B. 2 0 C. 2 0 D. 3 0 Giải: Wđ = Wt 2 2 2 2 00  llSs  2 0  Câu 10: Electron là hạt sơ cấp thuộc loại A. lepton B. hiperon C. mezon D. nuclon Giải: đáp án A Câu 11: Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện. C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại. Giải: đáp án A Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng A. 100 V B. 200 V C. 220 V D. 110 V Giải: U1, N1 không đổi +) 100 1 2 12  N NUU +) 3)(2 )( 2 2 1 1 2 1 1 Nn nN N UU nN N UU          200)3(' 2 1 1 2  nNN UU V  đáp án B Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720nm và bức xạ màu lục có bước sóng  (có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của  là A. 500 nm B. 520 nm C. 540 nm D. 560 nm Giải: Tại vị trí hai vân trùng nhau (có màu giống màu vân trung tâm) ta có: HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 17 x1 = x2 2 1 22212211 720720 k kkkkk   Xét trong khoảng từ vân trung tâm đến vân đầu tiên cùng màu với nó, có 8 vân màu lục  vị trí vân cùng màu vân trung tâm đầu tiên ứng với vị trí vân màu lục bậc 9  k2 = 9 9 720 1 2 k   Mà nmknmnm 5607575500 22    đáp án D Câu 14: Dùng một proton có động năng 5,45MeV bắn vào hạt nhân Be94 đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt nhân . Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới của proton và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV B. 4,225 MeV C. 1,145 MeV D. 2,125 MeV Giải: LiHeBep 63 4 2 9 4 1 1  +) W = Wđ + WđLi - Wđp = WđLi - 1,45 (MeV) +) MeVWWmWmWmPPP PP PPP dLidppddLiLipLi p Lip 575,3222            W = 2,125 MeV  đáp án D Câu 15: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1 B. 5 1C C. 5 C1 D. 5 1C Giải: đáp án B Câu 16: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Giải: đáp án D Câu 17: Đặt điện áp u = U 2 cost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt LC2 1 1  . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc  bằng A. 2 1 B. 22 1 C. 21 D. 21 Giải: 22 222 22 21 )( .. L CLCCL L ANANAN ZR ZZZ U ZZR ZRU Z Z UZIU        Để UAN không phụ thuộc vào R thì CLC ZZZ 2 2  = 0 2 2 1 1  LC  đáp án D Câu 18: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.1014Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới dây để kích thích thì chất này không thể phát quang? A. 0,55 m B. 0,45 m C. 0,38 m D. 0,40 m Giải: Bước sóng phát quang mm f  5,010.5,010.3 6 8   < 0,55 m  đáp án A. Câu 19: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 5 nút và 4 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 9 nút và 8 bụng D. 7 nút và 6 bụng Giải:  = 50cm HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 18 l = k/2  k = 4  đáp án A Câu 20: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là A. 4t B. 6t C. 3t D. 12t Giải: (Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều) tQ0 đến Q0/2  tA đến A/2 = T/6 = t  đáp án B Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cos2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos1 và cos2 là: A. cos1 = 5 1 ; cos2 = 3 1 . B. cos1 = 3 1 ; cos2 = 5 2 . C. cos1 = 5 1 ; cos2 = 5 2 . D. cos1 = 22 1 ; cos2 = 2 1 . Giải: 52 4 4 1 2 1 2 111 2 12 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 RCRRC C RCRCRCR UUUUUU UUUUUUUUU  cos1 = 5 11  U U R ; cos2 = 5 22 12  U U U U RR .  đáp án C Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng A. 0,48 m và 0,56 m B. 0,40 m và 0,60 m C. 0,45 m và 0,60 m D. 0,40 m và 0,64 m Giải: )(1200)(10.2,1 6 nm k m kD ax a Dkx       nmnm 760380  k = 2 và 3  đáp án B Câu 23: Đặt điện áp xoay nhiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 2 1C thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng A. 200 2 V B. 100 V C. 200 V D. 100 2 V Giải: +) Với C = C1 mạch xảy ra cộng hưởng  ZL = ZC. +) C = C1/2  ZC = 2ZL  UC = 2UL VUUUUUUU ANLRCLR 200)( 2222   đáp án C Câu 24: Tại thời điểm t, điện áp u = ) 2 100cos(2200  t (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó s 300 1 , điện áp này có giá trị là A. -100 2 V B. -100 V C. 100 3 V D. 200 V Giải: Vu giamdangtu tu t t t 2100 )(0) 2 100sin(2200.100' 2100) 2 100cos(2200 300 1               đáp án A. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 19 Câu 25: Xét mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 20 O x M1 M2 M 3 3 9 3 12 1 1 2 1 1 RZ ZR U ZR U L LL      +) 3 222 60 2 1213 RZZfpnf LL   đáp án C Câu 31: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA, uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20 Giải: +)  = 1,5cm +) Điểm M có: d1M = MA = 20cm ; d2M = MB = 20 2 cm )12(2012  MMM ddd cm +) Điểm B có: d1B = BA = 20cm ; d2B = BB = 0 cm 2012  BBB ddd cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM:  02,58,13)5,0( kdkd MB  có 19 điểm  đáp án A Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điên dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị F 4 10 4 hoặc F 2 10 4 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. 3 1 H B. 2 1 H C.  3 H D.  2 H Giải: 22 22 1 2 2121 2 2 2 121 )()( CLCL ZZRZZRZZIIRIRIPP  HLZZZZZ LCLCL  3300)( 21   đáp án C Câu 33: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 40 3 cm/s B. 20 6 cm/s C. 10 30 cm/s D. 40 2 cm/s Giải: Vì cơ năng của con lắc giảm dần nên vận tốc của vật sẽ có giá trị lớn nhất tại vị trí nằm trong đoạn đường từ lúc thả vật đến lúc vật qua VTCB lần thứ nhất ( Ax 0 ): Tính từ lúc thả vật (cơ năng 2 2 1 kA ) đến vị trí bất kỳ có li độ x ( Ax 0 ) và có vận tốc v (cơ năng 22 2 1 2 1 kxmv  ) thì quãng đường đi được là (A - x). Độ giảm cơ năng của con lắc = |Ams| , ta có: AmgkAxmgkxmvxAmgkxmvkA .2.2)() 2 1 2 1( 2 1 222222   (*) +) Xét hàm số: y = mv2 = f(x) = AmgkAxmgkx .2.2 22   Dễ thấy rằng đồ thị hàm số y = f(x) có dạng là parabol, bề lõm quay xuống dưới (a = -k < 0), như vậy y = mv2 có giá trị cực đại tại vị trí m k mg a bx 02,0 2   Thay x = 0,02 (m) vào (*) ta tính được vmax = 40 2 cm/s  đáp án D. Chú ý: có thể tìm cực đại của hàm số y = f(x) bằng phương pháp khảo sát hàm số. Câu 34: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ ))( 6 5cos(3 cmtx   . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ ))( 6 cos(51 cmtx    . Dao động thứ hai có phương trình li độ là HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 21   2A -2A -100 100 a (cm/s2) O A. ))( 6 cos(82 cmtx    B. ))( 6 cos(22 cmtx    C. ))( 6 5cos(22 cmtx    D. ))( 6 5cos(82 cmtx    Giải: Biểu diễn các dao động điều hòa x, x1 bằng vector quay. Dễ thấy rằng: A = A2 - A1  A2 = 8cm và 1 = - 6 5  đáp án D Câu 35: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. và hướng không đổi. B. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ. D. không đổi nhưng hướng thay đổi. Giải: đáp án B. Câu 36: Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Giải: đáp án B. Câu 37: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là A. L ui  2 B. R ui 1 C. Cui 3 D. 2)1(2 C LR ui     Giải: đáp án B (định luật ôm cho giá trị tức thời chỉ đúng với đoạn mạch chỉ có R) Câu 38: Một dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là A. biên độ và năng lượng B. li độ và tốc độ C. biên độ và tốc độ D. biên độ và gia tốc Giải: đáp án A Câu 39: Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,18m ; 2 = 0,21m ; 3 = 0,32m và 4 = 0,35m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. 1, 2 và 3 B. 1 và 2 C. 2, 3 và 4 D. 3 và 4 Giải: 0 = 0,276m  đáp án B Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ 5cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100cm/s2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là A. 4 Hz B. 3 Hz C. 1 Hz D. 2 Hz Giải: vì gia tốc cũng biến thiên điều hòa cùng chu kỳ, tần số với li độ. Sử dụng mối liên hệ dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: Hzf A TTt 12102 2 1100cos60 3360 2 2 0        đáp án C. PHẦN RIÊNG: Câu 41: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điên trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức 220V-88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 22 A. 354  B. 361  C. 267  D. 180  Giải: quạt điện có thể coi như đoạn mạch r-L, như vậy mạch điện gồm r-L-R mắc nối tiếp. Với quạt điện: AIIUP qq 5,0cos     361)(5,180380)( )(132)(176cos 2222 22 I URVUUUUU VUUUVU U U R RLRr rqLr q r  đáp án B Câu 42: Cho khối lượng của proton, notron, Ar4018 , Li 6 3 lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li63 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar4018 A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV Giải: Tính được năng lượng liên kết riêng của Ar và Li lần lượt là 8,62MeV và 5,20 MeV  đáp án B. Câu 43: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng A. 2 B. 1,5 C. 3 D. 2,5 Giải: Đáp án D (vân tối thứ 3 thì k = 2). Câu 44: Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. 2 0N B. 2 0N C. 4 0N D. 20N Giải: đáp án B. Câu 45: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s Giải: 4 = 0,5 m   = 0,125m  v = 15 m/s  đáp án B. Câu 46: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. ) 2 cos(0    t L Ui B. ) 2 cos( 2 0    t L Ui C. ) 2 cos(0    t L Ui D. ) 2 cos( 2 0    t L Ui Giải: Đáp án C. Câu 47: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng B. quang - phát quang C. hóa - phát quang D. tán sắc ánh sáng. Giải: đáp án B. Câu 48: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 2 1 B. 3 C. 2 D. 3 1 Giải: Theo bài ra: |a| = 2 || 2 1|||| 2 1 22 max AxAxa      31 2 1 2 1 1 2 2 kx kA W W W WW W W tt t t d đáp án B. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 23 Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.10-6C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vector cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2,  = 3,14. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là A. 0,58 s B. 1,99s C. 1,40 s D. 1,15 s Giải: Tính được g’ = g + 15 m qE m/s2 15,1 ' 2'  g lT  s  đáp án D Câu 50: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800 B. 1000 C. 625 D. 1600 Giải: Theo bài ra, tần số sóng cao tần = 800 lần tần số sóng âm tần. Do vậy khi dao động âm tần thực hiện 1 dao động thì dao động cao tần thực hiện 800 dao động.  đáp án A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 07 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn: VẬT LÍ; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn Vật Lý năm học 2009 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5.10-6s. B. 2,5.10-6s. C.10.10-6s. D. 10-6s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là nửa chu kì T/2=5.10-6s. Chọn A Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. Theo hệ thức plăng E=h.f A,C sai. Phôtôn không tồn tại ở trạng thái đứng yên B sai. Theo thuyết lượng tử as thì D đúng Chọn D. Câu 3: Trong sự phân hạch của hạt nhân 23592 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu này khỏi nói  Chọn B. Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. Mã đề 629 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 24 A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz. Động năng biến thiên với tần số 2f với f là tần số dđđh 2f=6 Hz  Chọn A. Câu 5: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Độ hụt khối bằng nhauNLLK bằng nhauNLLK riêng X nhỏ hơn YY bền hơn XChọn A. Câu 6: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 m/s. B. 10 m/s. C. 20 m/s. D. 600 m/s. Quá dễ !  Chọn A. Câu 7: Hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp? A. êlectron (e-). B. prôtôn (p). C. pôzitron (e+) D. anpha (). Quá dễ !  Chọn D. Câu 8: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha 6  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha 6  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. trong mạch có cộng hưởng điện. D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha 6  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. ULmax  RZ ZRZ C C L 3 422    tanb= 3 1 Chọn A. Câu này vẽ giản đồ là xong. Nhanh và hay nữa nhưng do không kịp nên tôi không trình bày pp này. Câu 9: Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV. E=EM-EN=(-3,4) - (-13,6) =10,2 eV Chọn A. Câu 10: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Ở quỹ đạo bất kì tức quỹ đạo n thì số vạch quang phổ là 2 )1( nn Với quỹ đạo N tức quỹ đạo 46 vạch  Chọn C. Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha 2  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. 2 2 2 2R C LU U U U   . B. 2 2 2 2C R LU U U U   . C. 2 2 2 2L R CU U U U   D. 2 2 2 2 R C LU U U U   Từ giả thuyết UL> UC  vẽ giản đồ Chọn C. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 25 Câu 12: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm. Từ giả thuyết l1 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 26 D quá đúng Chọn D. Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4  (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V. Cộng hưởng xảy ra I= VUA R U L 1604  Chọn B. Câu 19: Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. Quá dễ Chọn B. Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Quá dễ  Chọn D. Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 4 (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u 150 2 cos120 t  (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 5 2 cos(120 t ) 4     (A). B. i 5cos(120 t ) 4     (A). C. i 5 2 cos(120 t ) 4     (A). D. i 5cos(120 t ) 4     (A). Từ giả thuyết đầu R=30 I0=5 vì có R,L I trễ pha hơn u Chọn D. Câu 22: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng A. 50 N/m. B. 100 N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau T=0,05.4=0,2sk=50 N/m Chọn A. Câu 23: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là : A. 2 2 2 4 2 v a A    . B. 2 2 2 2 2 v a A    C. 2 2 2 2 4 v a A    . D. 2 2 2 2 4 a A v     . Câu này quá dễ Chọn C. Câu 24: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau 2  . D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 27 Quá dễ  Chọn D. Câu 25: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Hai bức xạ (1 và 2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3). D. Chỉ có bức xạ 1. m A ch  26,0.0  Chọn A. Câu 26: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. chùm sáng bị phản xạ toàn phần. B. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. C. tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần. D. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng. Ta có: nv rL so với tia tới thì tia vàng lệch ít hơn tia lam.(r là so với phương thẳng đứng) Chọn B. Câu 27: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Quá dễ Chọn A. Câu 28: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M A. 1000 lần. B. 40 lần. C. 2 lần. D. 10000 lần. LN-LM=4BIN =10000IM Chọn D. Câu 29: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Quá dễ Chọn B. Câu 30: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 3. B. 8. C. 7. D. 4. Dùng x1=x2  8438,0 76,0.4 76,0 76,0.4  kk  Chọn D. Câu này đề ra hơi hiền đáng lẹ phải có đáp án 5 vì ko ít bạn quên loại bức xạ đỏ. Câu 31: Pin quang điện là nguồn điện, trong đó A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Quá dễ Chọn B. Câu 32: Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Quá dễ Chọn A. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 28 Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Quá dễ Chọn C. Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và 2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Bài này khá nhiều cách sau đây là cách mà tôi sử dụng trong bài thi vừa rồi: Ta có: mm a Di 2,7..3 4 3 2 2 1      số vân sáng trên đoạn MN:N= 3       i ON i OM Chọn D. Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 41 1 2T D He X   . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. Quá dễ Chọn C. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 . C. R1 = 50, R2 = 200 . D. R1 = 25, R2 = 100 . Vì R1, R2 thì P như nhau R1.R2=ZC2=1000 Từ giả thuyêt 2 10000 2 10000 1 2 2 2 1    RR Chọn C. Kinh nghiệm: từ giả thuyết 1B,C đúng thử bằng máy tính C đúng. Câu 37: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. A Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. B Biên độ của dao động cưỡng bức có biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức. D Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Chọn C. Khi thi tôi có hơi chưa tin vì: biên độ dđ cưỡng bức là không đổi nhưng trong giai đoạn chuyển tiếp thì biên độ có thay đổi. nhưng có lẽ ở phạm trù câu hỏi này thì dđ cưỡng bức đang ở giai đoạn ổn định nên biên đô ko đổi. Câu 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi  = 2. Hệ thức đúng là : A. 1 2 2 LC    . B. 1 2 1. LC    . C. 1 2 2 LC    . D. 1 2 1. LC    . HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 29 LC L CC L 111 212 21 1    Chọn B. Câu 39: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Quá dễ Chọn D. Câu 40: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. Giả sử lúc đầu có 4 hạt  số hạt còn lại theo giả thuyết là 1 hạt sau 2T(ai cũng nhẩm ra) Chọn C. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 14 LC đến 24 LC . B. từ 12 LC đến 22 LC C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LC Quá dễ Chọn B. Câu 42: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. vì còn tia tử ngoại nữa Chọn B. Câu 43: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. Quá dễ Chọn C. Câu 44: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy 3,14  . Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 0. D. 15 cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là scmvA T Av /20224 max    Chọn A. Câu 45: Đặt điện áp 0 cos 100 3 u U t       (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 42.10   (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. 4 2 cos 100 6 i t       (A). B. 5cos 100 6 i t       (A) C. 5cos 100 6 i t       (A) D. 4 2 cos 100 6 i t       (A) Từ gt 1 6    HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 30 AI IIU u I i 51 .50 15041 0 2 0 2 0 2 0 2 0                          Chọn B. Câu 46: Từ thông qua một vòng dây dẫn là   22.10 cos 100 4 t Wb          . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. 2sin 100 ( ) 4 e t V       B. 2sin 100 ( ) 4 e t V      C. 2sin100 ( )e t V  D. 2 sin100 ( )e t V  e= dt d  Chọn B. Câu 47: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. 0 16 N . B. 0 9 N C. 0 4 N D. 0 6 N Sau hai năm: 9 1 3 122 2212 0                TT N N Chọn B. Câu 48: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm B. 6 2 cm C. 12 cm D. 12 2 cm Wđ=Wtmv2= 2 1 kA2A= 2.  v = 6 2 cm Chọn B. Câu 49: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là 2  thì tần số của sóng bằng A. 1000 Hz B. 2500 Hz. C. 5000 Hz. D. 1250 Hz. 2 điểm gần nhất lệch pha 2  là 4 f=1250 Hz Chọn D. Câu 50: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là: A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh. C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. Quá dễ Chọn C. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình 4cos 4 ( ) 4 u t cm      . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là 3  . Tốc độ truyền của sóng đó là A. 1,0 m/s B. 2,0 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6,0 m/s. Quá dễ Chọn D. Câu 52: Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là A. Momen quán tính của vật đối với trục đó. B. Khối lượng của vật C. Momen động lượng của vật đối với trục đó. D. Gia tốc góc của vật. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 31 Không có gì phải nói Chọn C Câu 53: Từ trạng thái nghỉ, một đĩa bắt đầu quay quanh trục cố định của nó với gia tốc không đổi. Sau 10 s, đĩa quay được một góc 50 rad. Góc mà đĩa quay được trong 10 s tiếp theo là A. 50 rad. B. 150 rad. C. 100 rad. D. 200 rad. Từ giả thuyết 1 1 , 10  góc quay được trong 10s tiếp theo là: 15050  t rad Chọn B. Câu 54: Đặt điện áp xoay chiều 0 cos 100 ( )3 u U t V      vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 2 L   (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. 2 3 cos 100 ( ) 6 i t A      B. 2 3 cos 100 ( ) 6 i t A      C. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t A      D. 2 2 cos 100 ( ) 6 i t A      Từ gt 1 6    AI IIU u I i 321 .50 210021 0 2 0 2 0 2 0 2 0                          Chọn A. Câu 55: Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong 3,14 s tốc độ góc của nó tăng từ 120 vòng/phút đến 300 vòng/phút. Lấy 3,14  . Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là A. 3 rad/s2 B. 12 rad/s2 C. 8 rad/s2 D. 6 rad/s2 Quá dễ Chọn D. Câu 56: Lấy chu kì bán rã của pôlôni 21084 Po là 138 ngày và NA = 6,02. 10 23 mol-1. Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là A. 7. 1012 Bq B. 7.109 Bq C. 7.1014 Bq D. 7.1010 Bq. Không có gì đáng nói Chọn A. Câu 57: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s C. 9,61.105 m/s D. 1,34.106 m/s Dùng m 243,0 tính ra 9,61.105m/s Chọn C. Câu 58: Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định A. Có giá trị dương hoặc âm tùy thuộc vào chiều quay của vật rắn. B. Phụ thuộc vào momen của ngoại lực gây ra chuyển động quay của vật rắn. C. Đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy. D. Không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay. Quá dễ Chọn C. Câu 59: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg g klm m k l g .  Chọn C. Câu 60: Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là A. 75 kg B. 80 kg C. 60 kg D. 100 kg. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 32 kg c v m m 75 1 2 2 0     Chọn A. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 07 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2008 Môn: VẬT LÍ; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học môn Vật Lý năm học 2008 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Hạt nhân 22688Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ A.  và -. B. -. C. . D. + HD: 226 22288 86Ra Rn  Câu 2: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E  cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B  vuông góc với vectơ cường độ điện trường E  . B. vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B  cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E  vuông góc với vectơ cảm ứng từ B  . HD: Sóng điện từ là song ngang Câu 3: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. HD: Chùm ánh sang đơn sắc có cùng tần số nên năng lượng bằng nhau:  = hf Câu 4: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. HD: t T H , , % H     3 0 2 2 0 125 12 5 Câu 5: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. HD: Cơ năng của một vật dao động điều hòa = động năng cực đại = bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng Mã đề 319 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 33 Câu 6: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1. HD: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng công cản: max max mv e V e V  2 2 22 Câu 7: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. HD: H N không phụ thuộc nhiệt độ Câu 8: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3  . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. 2  . C. 3   . D. 2 3  . HD:   L cd L L C C C L r C L cd Z tg tg Z .r Z Zr tg rZ .rU . U U Z Z r                                   2 2 2 2 2 3 33 3 32 33 3 2 3 Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. HD:  M M k .nD D k D x k k x .n , .n mm a a k ak .n GÇn nhÊt khi n , mm                11 2 1 1 1 2 2 2 3333 33 9 9 25 25 1 9 9 Câu 10: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 s 15 . B. 7 s 30 . C. 3 s 10 D. 1 s 30 . HD: mg T l g , m cm k A T T T T Thêi gian tõ x=0 x=+A x x lµ : s                     2 2 0 04 44 7 7 0 2 4 4 12 12 30 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 34 Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2  so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). HD:  L CLcd L C L Z ZZ tg .tg . R Z Z Z R R         21 Câu 12: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng  và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng uM(t) = asin2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là A. 0 du (t) a sin 2 (ft ).    B. 0 du (t) a sin 2 (ft ).    C. 0 du (t) a sin (ft ).    D. 0 du (t) a sin (ft ).    HD: Sóng truyền từ điểm O đến điểm M nên u0 sớm hơn uM là d  2 Câu 13: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Laiman là 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là 2 thì bước sóng  của vạch quang phổ H trong dãy Banme là A. (1 + 2). B. 1 2 1 2     . C. (1  2). D. 1 2 1 2     HD: hc E E hc hc hc E E hc E E                            2 1 1 1 2 3 2 2 1 1 2 3 1 2 Câu 14: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là A. e 48 sin(40 t ) (V). 2      B. e 4,8 sin(4 t ) (V).     C. e 48 sin(4 t ) (V).     D. e 4,8 sin(40 t ) (V). 2      HD:      BS.cos t e N. ' N BS.sin t , .sin t V                4 8 4 Câu 15: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. HD: , m . , m v m/s TT T , s , s               1 2 3 0 82 8 0 1 0 05 2 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 35 Câu 16: Hạt nhân 104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. HD:  p n Belk m m m cE , MeV A       24 6 6 3215 10 Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3  và 6   . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. 2   B. 4  . C. 6  . D. 12  . HD: x A.sin t A.sin t .A.cos .sin t                           2 3 6 4 12 Câu 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t 2        (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4        (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. HD: u i P UI.cos W            220 2 4 Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc 1 LC chạy qua đoạn mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch này A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0. C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D. bằng 1. HD: Khi đó mạch cộng hưởng nên hệ số công suất của đoạn mạch này cực đại =1 Câu 20: Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. Tt . 6  B. Tt . 4  C. Tt . 8  D. Tt . 2  HD: Vận tốc của vật bằng không khi x = A  t = T/4 Câu 21: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 60,380.1018Hz. B. 6,038.1015Hz. C. 60,380.1015Hz. D. 6,038.1018Hz. HD: AKmax e U f , . Hz h   186 03810 Câu 22: Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng âm. B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. điện tích âm. HD: Tia Rơnghen có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn tia hồng ngoại Câu 23: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 36 B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. C. điện trở thuần và tụ điện. D. điện trở thuần và cuộn cảm. HD: Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện nên mạch có cảm kháng lớn hơn dung kháng Câu 24: Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. HD: r4 = 42r0 = 84,8.10-11 m Câu 25: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 3sin 5 t 6        (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần. HD: t , k. .sin t sin t t , l. t , k. , s k ; §k:0 t 1 cã gi¸ trÞ lÇn t , l. , s l ; ;                                                   5 0 11 2 1 63 5 1 5 6 6 3 5 0 89 2 6 0 01 0 4 1 2 5 5 0 14 0 4 0 1 2 Câu 26: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. HD: Tại vị trí cân bằng: mvT mg T mg l      2 0 Câu 27: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. HD: f , Hz Hz H¹ ©m T     1 12 5 16 Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. HD: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng hai lần tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là A. 16cm. B. 4 cm. C. 4 3 cm. D. 10 3 cm. HD: v a v m a mv , . , . ,A x , m k k            2 2 2 2 2 2 2 2 4 2 2 0 0412 0 2 0 04 0 04 400 20 Câu 30: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 37 A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Trong cùng một môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. HD: d t d tn n    Câu 31: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. 2 2 1R . C      B. 2 2 1R . C      C.  22R C .  D.  22R C .  HD: Z R C        2 2 1 Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ? A. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy. B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. C. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng. HD: Mỗi nguyên tố hoá học có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng riêng Câu 33: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = asint và uB = asin(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0. B. a 2 . C. a. D. 2a. HD: Hai sóng kết hợp tại đó ngược pha nhau nên triệt tiêu lẫn nhau Câu 34: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U . 4 B. 0 3 U . 2 C. 0 1 U . 2 D. 0 3 U . 4 HD: d t CU L( I / ) UCu W=W W u      2 22 0 0 02 3 2 2 2 2 Câu 35 : Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đâu là sai? A. Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện thay đổi B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện giảm. C. Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện tăng. HD: Động năng ban đầu cực đại của êlectrôn (êlectron) quang điện không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 38 Câu 36 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt  có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng A. B m m  B. 2 Bm m       C. Bm m D. 2 B m m       HD: Theo định luật bảo toàn động lượng:     BB B B B B B B mW m v m v m v m v m W m W W m                 2 2 0    Câu 37 : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10C B. 8.10−10C C. 2.10−10C D. 4.10−10C HD: Q q Li iq Q LCi Q . C C C          2 2 2 2 2 2 2 100 0 0 2 810 2 2 2 Câu 38 : Hạt nhân 1 1 A Z X phóng xạ và biến thành một hạt nhân 2 2 A Z Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 1 1 A Z X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 1 1 A Z X, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A. 1 2 A4 A B. 2 1 A4 A C. 2 1 A3 A D. 1 2 A3 A HD:  tT t T Y Y A XX A N A N Am N A . Nm AN . AA N       2 0 2 2 10 1 1 1 2 3 2 Câu 39 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện xoay chiều ba pha ? A. Khi cường độ dòng điện trong một pha bằng không thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại khác không B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thông gồm ba dòng điện xoay chiều một pha, lệch pha nhau góc 3  D. Khi cường độ dòng điện trong một pha cực đại thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại cực tiểu. HD: Ví dụ: i I sin t I khi t i I sin t I i I sin t                                1 0 0 2 0 0 3 0 0 32 0 3 2 32 3 2 Câu 40: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó A. R0 = ZL + ZC. B. 2 m 0 UP . R  C. 2 L m C ZP . Z  D. 0 L CR Z Z  HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 39 HD:     L C maxL C L C R Z Z U R U P I R max U PR Z Z Z Z RR R                02 2 2 2 2 22 02 Phần Riêng − Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần : phần I hoặc phần II Phần I : Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) : Câu 41 : Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng, đặt vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính, tạo ra ảnh A1B1 = 4cm rõ nét trên màn. Giữ vật và màn cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính đến một vị trí khác thì lại thu được ảnh A2B2 = 6,25 cm rõ nét trên màn. Độ cao vật AB bằng : A. 5 cm B. 25 cm C. 1,56 cm D. 5,12 cm f d' f f k d f ; d' f fk d f f k k A B, , k , AB cm k k f L f L d d' f fk k k k k k f                                     2 1 1 1 1 1 2 1 2 6 25 1 5625 0 8 5 4 2 2 1 0 1 Câu 42 : Một kính hiển vi quang học gồm vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm và 4 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng 20 cm. Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 25 cm, sử dụng kính hiển vi này để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là : A. 25,25 B. 193,75 C. 19,75 D. 250,25 HD: l f f , cm § G , f f            1 2 1 2 15 5 193 75 Câu 43 : Nếu chùm tia sáng ló khỏi thấu kính phân kỳ mà hội tụ tại một điểm thì chùm tia tới thấu kính đó có đường kéo dài A. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm trùng với tiêu điểm vật của thấu kính B. song song với trục chính của thấu kính C. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng lớn hơn độ tiêu cự của thấu kính. D. giao nhau ở sau thấu kính và giao điểm cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn độ lớn tiêu cự của thấu kính. HD: f d ph­¬ng ¸nD f d d' f d d'          1 1 1 1 1 1 0 Câu 44 : Một kính thiên văn quang học gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 1,2 m và 6 cm. Một người mắt không có tật, quan sát một thiên thể ở rất xa bằng kính thiên văn này trong trạng thái mắt không điều tiết có góc trông ảnh là 5'. Góc trông thiên thể khi không dùng kính là A. 0,25' B. 0,5' C. 0,2' D. 0,35' HD: f fG . ' . , ' f f          1 20 0 2 1 6 5 0 25 120 Câu 45 : Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm, điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đeo kính có độ tụ − 2 điốp, sát mắt thì nhìn rõ vật A. ở xa vô cực mà không cần điều tiết B. ở gần nhất cách mắt một đoạn 10 cm C. cách mắt 50 cm mà mắt không cần điều tiết D. ở xa vô cực nhưng mắt vẫn cần điều tiết HD: Sửa tật cận thị: Vf l OC , , m D ®ièpf           1 0 0 5 0 5 2 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 40 Câu 46 : Khi tịnh tiến chậm một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ dọc theo và luôn vuông góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của một mắt không có tật từ xa đến điểm cực cận ở nó, thì có ảnh luôn hiện rõ trên võng mạc. Trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và góc trông vật của mắt này thay đổi như thế nào ? A. Tiêu cự giảm, góc trông vật giảm. B. Tiêu cự tăng, góc trông vật tăng. C. Tiêu cự tăng, góc trông vật giảm D. Tiêu cự giảm, góc trông vật tăng HD: §é tô t¨ng Tiªu cù gi¶m AB tg t¨ng t¨ng l        Câu 47 : Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C HD:   .c LC ' C C' C' C C' .c L C C'                2 2 3 2 Câu 48 : Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh hai mặt cầu lồi, có chiết suất tuyệt đối n. Thấu kính này có độ tụ A. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' > n B. luôn dương, không phụ thuộc vào môi trường chứa thấu kính C. âm khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' < n D. dương khi đặt trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n' = n HD: nD' n' R R           1 2 1 1 1 0 Câu 49 : Một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường (1) có chiết suất tuyệt đối n1 sang môi trường (2) có chiết suất tuyệt đối n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra không nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang môi trường (1) ? A. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1) B. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) C. Không thể, vì môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) D. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1) HD: nsini n n sin r n    2 2 1 1 1 Câu 50 : Cho một hệ hai thấu kính mỏng L1 và L2 đồng trục chính. L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm. Trên trục chính, trước L1 đặt một điểm sáng S cách L1 là 8 cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L1 . Để chùm sáng phát ra từ S, sau khi qua hệ là chùm song song với trục chính thì độ tụ của thấu kính L2 phải có giá trị A. 8 3 điốp B. 5 2 điốp C. 16 3 điốp D. 25 9 điốp HD: ' ' l cm L L d d d f d S S S      1 2 1 1 2 2 2 12 1 212  ' 'd f .d f l d cm , m D ®i«p d f f               1 1 1 2 1 2 1 1 2 812 1 25 24 36 0 36 8 12 9 Phần II : Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) i r n1 n2 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 41 Câu 51 : Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần D. âm thì luôn làm vật quay chậm dần HD: kh«ng ®æi §øng yªn hoÆc quay ®Òu I        0 0 MM Câu 52 : Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5 m có trục quay cố định thẳng đứng đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2 kg.m2. Bàn đang quay đều với tốc độ góc 2,05 rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2 kg vào mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng A. 0,25 rad/s B. 1 rad/s C. 2,05 rad/s D. 2 rad/s HD:   I . ,I I I ' ' ' rad/s I mr , . ,           2 2 2 2 05 2 2 0 2 0 5 Câu 53 : Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài  , khối lượng m. Tại đầu B của thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng m 2 . Khối tâm của hệ (thanh và chất điểm) cách đầu A một đoạn A. 3  B. 2 3  C. 2  D. 6  HD: C l m m; x m x m x l x m mm m ; x l            1 1 1 1 2 2 1 2 2 1 22 3 2 Câu 54 : Một ròng rọc có trục quay nằm ngang cố định, bán kính R, khối lượng m. Một sợi dây không dãn có khối lượng không đáng kể, một đầu quấn quanh ròng rọc, đầu còn lại treo một vật khối lượng cũng bằng m. Biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát của ròng rọc với trục quay và sức cản của môi trường. Cho momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là 2mR 2 và gia tốc rơi tự do g. Gia tốc của vật khi được thả rơi là A. g 3 B. g 2 C. g D. 2g 3 HD: mR a I T.R . ma g mg ma aR mg T ma              2 2 2 2 3 M Câu 55 : Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu HD: Máy thu mới có mạch tách sóng Câu 56 : Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m, chiều dài  , có thể quay xung quanh trục nằm ngang đi qua một đầu thanh và vuông góc với thanh. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường. Mômen quán tính của thanh đối với trục quay là I = 21 m 3  và gia tốc rơi tự do là g. Nếu thanh được thả không vận tốc đầu từ vị trí nằm ngang thì khi tới vị trí thẳng đứng thanh có tốc độ góc  bằng A. 2g 3 B. 3g  C. 3g 2 D. g 3 HD: l mgl gmg I ml l     2 21 3 1 3 2 2 O x1 x2 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ NĂM 2007- 2011 Trần Văn Chung ĐT: 0972.311.481 Trang 42 Câu 57 : Người ta xác định tốc độ của một nguồn âm bằng cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi nguồn âm chuyển động thẳng đều lại gần thiết bị đang đứng yên thì thiết bị đo được tần số âm là 724 Hz, còn khi nguồn âm chuyển động thẳng đều với cùng tốc độ đó ra xa thiết bị thì thiết bị đo được tần số âm là 606 Hz. Biết nguồn âm và thiết bị luôn cùng nằm trên một đường thẳng, tần số của nguồn âm phát ra không đổi và tốc độ truyền âm trong môi trường bằng 338 m/s. Tốc độ của nguồn âm này là A. v  30 m/s B. v  25 m/s C. v  40 m/s D. v  35 m/s HD: s s s s s s s s s v Khi l¹i gÇn: f= f v v v v vf v m/s f ' v v vv Khi ra xa: f'= f v v                338724 30 606 338 Câu 58 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ngẫu lực ? A. Momen của ngẫu lực không có tác dụng làm biến đổi vận tốc góc của vật B. Hai lực của một ngẫu lực không cân bằng nhau C. Đới với vật rắn không có trục quay cố định, ngẫu lực không làm quay vật D. Hợp lực cửa một ngẫu lực có giá (đường tác dụng) khi qua khối tâm của vật HD: Ngẫu lực là hệ hai lực song song duy nhất không có hợp lực mà chỉ có mômem lực. Câu 59: Một vật rắn quay quanh một trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động 210 t   ( tính bằng rad t tính bằng giây). Tốc độ góc và góc mà vật quay được sau thời gian 5 s kể từ thời điểm t = 0 lần lượt là A. 10 rad/s và 25 rad B. 5 rad/s và 25 rad C. 10 rad/s và 35 rad D. 5 rad/s và 35 rad HD: d t . rad/s dt t t rad                    2 2 2 0 2 2 5 10 10 5 25 Câu 60 : Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. HD: Quay đều chỉ có gia tốc hướng tâm, gia tốc tiếp tuyến bằng 0 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007 Môn thi: VẬT LÍ, Khối A Thời gian làm bài: 90 phút. Mã ñề thi 135 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 ñến câu 40): [] Trong một ñoạn mạch ñiện xoay chiều chỉ có tụ ñiện thì hiệu ñiện thế ở hai ñầu ñoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường ñộ dòng ñiện. B. trễ pha π/4 so với cường ñộ dòng ñiện. C. trễ pha π/2 so với cường ñộ dòng ñiện. D. sớm pha π/4 so với cường ñộ dòng ñiện. Câu 2: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng ñơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi ñó chùm tia khúc xạ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong ñó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. B. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần. C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu chàm, trong ñó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu chàm. D. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song. Câu 3: Một chùm ánh sáng ñơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn (êlectron) ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường ñộ chùm sáng ñó lên ba lần thì(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. ñộng năng ban ñầu cực ñại của êlectrôn quang ñiện tăng chín lần. B. công thoát của êlectrôn giảm ba lần. C. ñộng năng ban ñầu cực ñại của êlectrôn quang ñiện tăng ba lần. D. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại ñó trong mỗi giây tăng ba lần. Câu 4: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. B. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiñrô. Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao ñộng(Đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ năm 2007) A. với tần số bằng tần số dao ñộng riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao ñộng riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao ñộng riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu 6: Trên một sợi dây dài 2 m ñang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 ñầu dây cố ñịnh còn có 3 ñiểm khác luôn ñứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 100 m/s. Giải Trên sợi dây có 5 nút sóng, vậy có 4 bó sóng. Mỗi bó sóng có chiều dài nửa bước sóng ( )m12 2 4 =⇒= λλ ( )smf T v /100100.1 ====⇒ λλ Câu 7: Cho: 1eV = 1,6.10-19J; h = 6,625. 10-34J.s; c = 3. 108 m/s. Khi êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiñrô chuyển từ qũy ñạo dừng có năng lượng Em=-0,85 eV sang quĩ ñạo dừng có năng lượng En= -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ ñiện từ có bước sóng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 0,0974 µµµµm. B. 0,4340 µm. C. 0,4860 µm. D. 0,6563 µm. Giải Electron bức xạ photon có năng lượng bằng hiệu hai mức năng lượng ( )[ ] ( )mEE hcEEhc nm nm 7 19 834 10.974,0 10.6,1.6,1385,0 10.3.10.625,6 − − − = −−− = − =⇒−= λλ Câu 8: Nhận ñịnh nào sau ñây sai khi nói về dao ñộng cơ học tắt dần? (Đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ năm 2007) A. Trong dao ñộng tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao ñộng tắt càng nhanh. C. Dao ñộng tắt dần là dao ñộng có biên ñộ giảm dần theo thời gian. D. Dao ñộng tắt dần có ñộng năng giảm dần còn thế năng biến thiên ñiều hòa. Câu 9: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. tính riêng cho hạt nhân ấy. B. của một cặp prôtôn-prôtôn. C. tính cho một nuclôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). Câu 10: Phát biểu nào là sai? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. Nguyên tắc hoạt ñộng của tất cả các tế bào quang ñiện ñều dựa trên hiện tượng quang dẫn. B. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. Có một số tế bào quang ñiện hoạt ñộng khi ñược kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy. D. Trong pin quang ñiện, quang năng biến ñổi trực tiếp thành ñiện năng. Câu 11: Hiệu ñiện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết ñộ lớn ñiện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C, 3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s. Bỏ qua ñộng năng ban ñầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625. 10-10 m. C. 0,6625. 10-9 m. D. 0,6625. 10-10 m. Giải Năng lượng của e thu ñược khi tới mặt anốt là ( ) ( )JVVeW AK 16319 10.3010.75,18.10.6,1 −− =−−=−= Khi toàn bộ năng lượng của e ñược chuyển thành năng lượng tia Rơnghen thì phôtôn tia Rơnghen sẽ có bước sóng ngắn nhất ( )m W hcWhc 1016 834 10.6625,0 10.30 10.3.10.625,6 − − − ===⇒= λλ Câu 12: Một vật nhỏ thực hiện dao ñộng ñiều hòa theo phương trình ( )cmtx       += 2 4sin10 pipi với t tính bằng giây. Động năng của vật ñó biến thiên với chu kì bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH- CĐ năm 2007) A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. Giải Động năng biến thiên với chu kì bằng 1/2 lần chu khi dao ñộng ( )sTT xd 25,04 2 . 2 1 2 === pi pi Câu 13: Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 0,55 nm. B. 0,55 µm. C. 55 nm. D. 0,55 mm. Câu 14: Đặt hiệu ñiện thế u = U0sinωt (U0 và ω không ñổi) vào hai ñầu ñoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết ñộ tự cảm L và ñiện dung C ñược giữ không ñổi. Điều chỉnh trị số ñiện trở R ñể công suất tiêu thụ của ñoạn mạch ñạt cực ñại. Khi ñó hệ số công suất của ñoạn mạch bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 0,5. B. 0,85. C. 2 2 D. 1. Giải Công suất tiêu thụ của ñoạn mạch ñược xác ñịnh bởi phương trình ( )22 2 0 2 2 0 2 02 . 2 . 22 CL ZZR RU Z RU Z URRIP −+ ==      == ( ) R ZZR UP CL 2 2 0 1 . 2 − + = Xét mẫu số, ta có ( ) ( ) CL CLCL ZZ R ZZR R ZZR −=−≥−+ 2.2 22 CLCL ZZ U ZZ UP − = − =⇒ 42 1 . 2 2 0 2 0 max Công suất ñạt cực ñại khi ( ) CL CL ZZR R ZZR −=⇒−= 2 Hệ số công suất xác ñịnh bởi phương trình ( ) ( ) ( ) 2 1 cos 2222 = −+− − = −+ == CLCL CL CL ZZZZ ZZ ZZR R Z Rϕ Câu 15: Phát biểu nào sai khi nói về sóng ñiện từ? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. Trong sóng ñiện từ, ñiện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. B. Trong sóng ñiện từ, ñiện trường và từ trường luôn dao ñộng lệch pha nhau 2 pi C. Sóng ñiện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. D. Sóng ñiện từ là sự lan truyền trong không gian của ñiện từ trường biến thiên theo thời gian. Câu 16: Một mạch dao ñộng ñiện từ gồm một tụ ñiện có ñiện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có ñộ tự cảm 50µH. Điện trở thuần của mạch không ñáng kể. Hiệu ñiện thế cực ñại giữa hai bản tụ ñiện là 3 V. Cường ñộ dòng ñiện cực ñại trong mạch là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15 A. Giải Giaû thieát phöông trình q ( )ϕω += tQq sin0 ( )ϕωω +==⇒ tQ dt dqi cos0 ( )A LC CUQ LC QI 15,0 10.125,0.10.50 3.10.125,01 66 6 0 000 ====⇒ −− − ω Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng ñơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 0,40 µm. B. 0,76 µm. C. 0,48 µm. D. 0,60 µm. Giải 5 vân sáng liên tiếp có 4 khoảng vân ( )mmii 9,06,34 =⇒=⇒ ( ) ( )mmm D ai µλ 6,010.6 10.5,1 9,0.1 4 3 ====⇒ − Câu 18: Hiện tượng ñảo sắc của vạch quang phổ (ñảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. trong cùng một ñiều kiện về nhiệt ñộ và áp suất, mọi chất ñều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng bước sóng. B. các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng. C. trong cùng một ñiều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng. D. ở nhiệt ñộ xác ñịnh, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ. Câu 19: Trong một ñoạn mạch ñiện xoay chiều không phân nhánh, cường ñộ dòng ñiện sớm pha φ (với 0 < φ < 0,5π) so với hiệu ñiện thế ở hai ñầu ñoạn mạch. Đoạn mạch ñó(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. gồm ñiện trở thuần và tụ ñiện. B. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ ñiện. C. chỉ có cuộn cảm. D. gồm ñiện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần). Câu 20: Dòng ñiện chạy qua một ñoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 ñến 0,01s cường ñộ dòng ñiện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời ñiểm(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. ss 400 2 vaø 400 1 B. ss 500 3 vaø 500 1 C. ss 300 2 vaø 300 1 D. ss 600 5 vaø 600 1 Giải Xét phương trình i=0,5I0 ( ) 00 2 1100sin ItI =⇔ pi ( ) 6 sin 2 1100sin pipi ==⇔ t ( ) ( )       += += ⇒       ≥+= ≥+= ⇒ 50600 5 50600 1 02 6 5100 02 6 100 l t k t llt kkt pi pi pi pi pi pi             ++=       ++= ... 50 2 600 5 ; 50 1 600 5 ; 600 5 ... 50 2 600 1 ; 50 1 600 1 ; 600 1 t t Vậy trong khoảng thời gian từ 0 ñến 0,01s cường ñộ dòng ñiện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời ñiểm ss 600 5 vaø 600 1 . Câu 21: Một nguồn phát sóng dao ñộng theo phương trình u = asin20πt (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền ñi ñược quãng ñường bằng bao nhiêu lần bước sóng? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 20. B. 40. C. 10. D. 30. Giaûi Chu kì dao ññộng của sóng ( )sT 1,0 20 22 === pi pi ω pi Khoảng thời gian 2(s) gấp 20 lần chu kì. Vậy trong khoảng thời gian 2(s) sóng truyền ñược ñoạn ñường 20 lần bước sóng. Câu 22: Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9 m ñến 3.10-7 m là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. tia Rơnghen. B. tia tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. tia hồng ngoại. Câu 23: Một tụ ñiện có ñiện dung 10 µF ñược tích ñiện ñến một hiệu ñiện thế xác ñịnh. Sau ñó nối hai bản tụ ñiện vào hai ñầu một cuộn dây thuần cảm có ñộ tự cảm 1 H. Bỏ qua ñiện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) ñiện tích trên tụ ñiện có giá trị bằng một nửa giá trị ban ñầu? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. s 400 3 B. s 300 1 C. s 1200 1 D. s 600 1 Giải Phương trình dao ñộng của ñiện tích hai bản tụ ñiện có dạng ( )ϕω += tQq sin0 Tại thời ñiểm t=0 thì q=Q0 2 1sinsin00 piϕϕϕ =⇒=⇒=⇒ QQ       +=⇒ 2 sin0 pi ωtQq Xét phương trình q=Q0/2 22 sin 00 Q tQ =      + pi ω 6 sin 2 1 2 sin pipiω ==      +⇒ t ω pi ω pi ω pi pi pipi ω ω pi ω pi pi pipi ω 32 3 2 6 5 2 2 3 2 62 min =⇒       +=⇒+=+ +−=⇒+=+ ⇒ t l tlt k tkt ( )sLC LC t 300 1 3 10.10.1 31 .3 6 min ==== −pipipi Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có ñộ cứng k, dao ñộng ñiều hòa. Nếu tăng ñộ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m ñi 8 lần thì tần số dao ñộng của vật sẽ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần. Giải Tần số dao ñộng của con lắc lò xo có ñộ cứng k, khối lượng m m kf pi2 1 = Nếu k’=2k, m’=m/8 thì f m kf 4 8/ 2 2 1 ' == pi Câu 25: Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời ñiểm ban ñầu) số hạt nhân của một ñồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban ñầu. Chu kì bán rã của ñồng vị phóng xạ ñó bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 0,5 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 1,5 giờ. Giải Gọi N0 là số nguyên tử chất phóng xạ tại thời ñiểm ban ñầu Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t là ( ) TtNtN −= 20 Theo bài ta tại thời ñiểm t=3h ta có ( ) 25 0 = N tN % 4 1 = 22 4 12 − − ==⇒ T t ( )htT T t 5,1 2 3 2 2 ===⇒=⇒ Câu 26: Một sóng âm có tần số xác ñịnh truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm ñó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. giảm 4,4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4,4 lần. D. tăng 4 lần. Giải Ta có kk kk kk n n n vfvf λλ == ; Tần số sóng không ñổi kk kk n n kkn vvff λλ =⇒=⇒ 4,4 1 1452 330 ===⇒ n kk n kk v v λ λ Câu 27: Phản ứng nhiệt hạch là sự(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt ñộ rất cao. B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong ñiều kiện nhiệt ñộ rất cao. Câu 28: Trong mạch dao ñộng LC có ñiện trở thuần bằng không thì(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao ñộng riêng của mạch. B. năng lượng ñiện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao ñộng riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ ñiện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao ñộng riêng của mạch. D. năng lượng ñiện trường tập trung ở tụ ñiện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao ñộng riêng của mạch. Câu 29: Phát biểu nào là sai? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. Các ñồng vị phóng xạ ñều không bền. B. Các ñồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là ñồng vị. D. Các ñồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. Câu 30: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao ñộng ñiều hòa theo phương thẳng ñứng, cùng pha. Xem biên ñộ sóng không thay ñổi trong quá trình truyền sóng. Các ñiểm thuộc mặt nước và nằm trên ñường trung trực của ñoạn S1S2 sẽ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. dao ñộng với biên ñộ bằng nửa biên ñộ cực ñại. B. dao ñộng với biên ñộ cực tiểu. C. dao ñộng với biên ñộ cực ñại. D. không dao ñộng. Câu 31: Biết số Avôgañrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U23892 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U23892 là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 8,8.1025. B. 1,2. 1025. C. 2,2. 1025. D. 4,4. 1025. Giải Ta có ngay ( ) ( ) ( )HatN M mZAN An 2523 10.4,410.02,6. 238 11992238. ≈−=−= Câu 32: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây ñược mắc vào mạng ñiện xoay chiều có hiệu ñiện thế hiệu dụng 220V. Khi ñó hiệu ñiện thế hiệu dụng ở hai ñầu cuộn thứ cấp ñể hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 1100. B. 2200. C. 2500. D. 2000. Giải Áp dụng công thức ( )vongN U UN N N U U 22001000. 220 484 . 1 1 2 2 2 1 2 1 ===⇒= Câu 33: Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV =1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu ñể tách hạt nhân C126 thành các nuclôn riêng biệt bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 89,4 MeV. B. 44,7 MeV. C. 72,7 MeV. D. 8,94 MeV. Giải Xét phản ứng tách C126 npC 66126 +→ Ta có um 120 = ( ) ( ) ummm np 0957,1200867,100728,166 =+=+= Suy ra năng lượng tối thiểu ( ) ( ) e uc e cmmE 22 0 120957,12 − = − =∆ ( ) ( ) ( )eVE 819 2827 10.894,0 10.6,1 10.3.10.66058,1.120957,12 = − =∆ − − Câu 34: Đặt vào hai ñầu ñoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu ñiện thế xoay chiều tUu ωsin0= thì dòng ñiện trong mạch là       += 6 sin0 pi ωtIi . Đoạn mạch ñiện này luôn có(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC. Câu 35: Đặt vào hai ñầu ñoạn mạch ñiện RLC không phân nhánh một hiệu ñiện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết ñiện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = pi 1 H. Để hiệu ñiện thế ở hai ñầu ñoạn mạch trễ pha 4 pi so với cường ñộ dòng ñiện thì dung kháng của tụ ñiện là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω. Giải Hiệu ñiện thế ở hai ñầu ñoạn mạch trễ pha 4 pi so với cường ñộ dòng ñiện 1 4 −=⇒−=⇒ ϕpiϕ tg RZZ R ZZ LC CL +=⇒−= − ⇒ 1 Cảm kháng của cuộn dây ( )Ω==== 1001.50.22 pi pipiω fLLZL ( )Ω=+=⇒ 12525100CZ Câu 36: Đặt hiệu ñiện thế u =100 2 sin100πt (V) vào hai ñầu ñoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có ñộ lớn không ñổi và HL pi 1 = . Khi ñó hiệu ñiện thế hiệu dụng ở hai ñầu mỗi phần tử R, L và C có ñộ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của ñoạn mạch là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W. Giải Ta có ( ) RCLR UUUUU =−+= 22 ( ) ( )VUVU LR 100100 =⇒=⇒ Cảm kháng của cuộn dây ( )Ω=== 1001.100 pi piωLZL ( )A Z UI L L 1 100 100 ===⇒ ( )WIUP R 1001.100 ===⇒ Câu 37: Đặt hiệu ñiện thế u = U0sinωt (U0 không ñổi) vào hai ñầu ñoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết ñiện trở thuần của mạch không ñổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng ñiện trong ñoạn mạch, phát biểu nào sau ñây sai? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. Hiệu ñiện thế hiệu dụng ở hai ñầu ñiện trở R nhỏ hơn hiệu ñiện thế hiệu dụng ở hai ñầu ñoạn mạch. B. Cường ñộ hiệu dụng của dòng ñiện trong mạch ñạt giá trị lớn nhất. C. Hiệu ñiện thế tức thời ở hai ñầu ñoạn mạch cùng pha với hiệu ñiện thế tức thời ở hai ñầu ñiện trở R. D. Cảm kháng và dung kháng của ñoạn mạch bằng nhau. Câu 38: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang ñiện các bức xạ ñiện từ gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 µm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban ñầu cực ñại của các êlectrôn quang ñiện bứt ra từ catốt lần lượt là v1 và v2 với 12 4 3 vv = . Giới hạn quang ñiện λ0 của kim loại làm catốt này là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 1,00 µm. B. 0,42 µm. C. 1,45 µm. D. 0,90 µm. Giải Với bức xạ λ1 ta có 2 1 01 2 1 01 2 111 2 1 mvhcmvhchc =      −⇒+= λλλλ 2 1 10 10 2 1 mvhc =−⇒ λλ λλ Với bức xạ λ2 ta có 2 2 02 2 2 02 2 111 2 1 mvhcmvhchc =      −⇒+= λλλλ 2 2 20 20 2 1 mvhc =−⇒ λλ λλ 2 20 10 2 2 1 1 2 20 10 3 42,1.       = − − ⇔      = − − ⇒ λλ λλ λ λ λλ λλ v v ( ) ( )2010 168,10 λλλλ −=−⇔ ( )mµλλλλλλ 42,0 2,5 26,0.4,8 2,5 4,8 2,5 8,1016 2,5 8,1016 11212 0 === − = − =⇔ Câu 39: Một con lắc ñơn ñược treo ở trần một thang máy. Khi thang máy ñứng yên, con lắc dao ñộng ñiều hòa với chu kì T. Khi thang máy ñi lên thẳng ñứng, chậm dần ñều với gia tốc có ñộ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi ñặt thang máy thì con lắc dao ñộng ñiều hòa với chu kì T’ bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 2T B. T/2 C. 2T D. 2 T Giải Chu kì dao ñộng của con lắc khi thang máy ñứng yên g lT pi2= Khi con lắc chuyển ñộng với gia tốc a=g/2 chu kì xác ñịnh bởi công thức ' ' 2 g lT pi= g’ là gia tốc trọng trường hiệu dụng Trong trường hợp thang máy ñi lên thẳng ñứng, chậm dần ñều với gia tốc có ñộ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường 2/' gg =⇒ T g l g lT 2 2/ 22 ' ' ===⇒ pipi Câu 40: Hai dao ñộng ñiều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là ( )cmtx       −= 6 sin41 pi pi và ( )cmtx       −= 2 sin42 pi pi . Dao ñộng tổng hợp của hai dao ñộng này có biên ñộ là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 4 3 cm. B. 2 7 cm. C. 2 2 cm. D. 2 3 cm. Giải Ta có ( )12212221 cos2 ϕϕ −++= AAAAA ( )cmA 34 62 cos.4.4.244 22 =            −−−++= pipi PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ ñược chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (10 câu, từ câu 41 ñến câu 50): Trang 5/6 - Mã ñề thi 135 Câu 41: Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính lúp có tiêu cự f=10cm trong trạng thái ngắm chừng ở cực cận. Biết rằng mắt người ñó có khoảng thấy rõ ngắn nhất là Đ=24cm và kính ñặt sát mắt. Độ bội giác của kính lúp và ñộ phóng ñại ảnh qua kính lúp lần lượt là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 4,5 và 6,5. B. 3,4 và 3,4. C. 5,5 và 5,5. D. 3,5 và 5,3. Giải Theo ®Ò ta dÔ dµng cã ( )cmd 24' −= ( )cmfd fdd 17 120 1024 10.24 ' ' = −− − = − =⇒ 4,3 17/120 24' = − −=−=⇒ d dk 4,3== kGc Câu 42: Vật kính và thị kính của một loại kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là f1=168 cm và f2=4,8 cm. Khoảng cách giữa hai kính và ñộ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực tương ứng là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 168 cm và 40. B. 100 cm và 30. C. 172,8 cm và 35. D. 163,2 cm và 35. Giải Khoảng cách hai kính ( )cmffOO 8,1728,41682121 =+=+= Độ bội giác 35 8,4 168 2 1 === ∞ f fG Câu 43: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. không khí vào nước ñá. B. nước vào không khí. C. không khí vào thủy tinh. D. không khí vào nước. Câu 44: Phát biểu nào sai khi liên hệ mắt với máy ảnh (loại dùng phim) về phương diện quang học? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. Ảnh của vật do mắt và máy ảnh thu ñược ñều là ảnh thật. B. Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính. C. Giác mạc có vai trò giống như phim. D. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ với kích thước thay ñổi ñược. Câu 45: Chiếu một tia sáng ñơn sắc từ không khí (chiết suất bằng 1) vào mặt phẳng của một khối thủy tinh với góc tới 600. Nếu tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thủy tinh này bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007)… A. 3 B. 2 C. 2 3 D. 3 2 Giải §Þnh luËt khóc x¹ cho ph-¬ng tr×nh rnin sinsin 21 = Tia khóc x¹ vu«ng gãc víi tia ph¶n x¹ 2 pi =+⇒ ri ininin cos 2 sinsin 221 =      −= pi 360.1 012 1 2 ===⇒=⇒ tgtginntgi n n Câu 46: Vật kính của một loại máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 7 cm. Khoảng cách từ vật kính ñến phim trong máy ảnh có thể thay ñổi trong khoảng từ 7 cm ñến 7,5 cm. Dùng máy ảnh này có thể chụp ñược ảnh rõ nét của vật cách vật kính từ(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. một vị trí bất kỳ. B. 7,5 cm ñến 105 cm. C. 7 cm ñến 7,5 cm. D. 105 cm ñến vô cùng. Giải Công thức thấu kính áp dụng cho sự tảo ảnh qua vật kính fd fdd ddf −=⇒+= ' ' ' 111 Với d’=7(cm) ∞= − =⇒ 77 7.7d Với d’=7,5(cm) ( )cmd 105 75,7 7.5,7 = − =⇒ Câu 47: Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không ñiều tiết. Mắt người ñó có ñiểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có S S’ R i i’ r n1 n2 tiêu cự f2=4cm và vật ở cách vật kính cm12 13 . Khi ñó ñộ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu cự vật kính f1 và ñộ dài quang học δ của kính hiển vi này là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. f1 = 1 cm và δ = 12 cm. B. f1 = 0,8 cm và δ = 14 cm. C. f1 = 1,2 cm và δ = 16 cm. D. f1 = 0,5 cm và δ = 11 cm. Giải Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực xác ñịnh bởi phương trình 2 1 f DkG −= ∞ ( ) ( )cm D fdGdf D d dG 13 25 4.12/13.75 . 21' 1 21 ' 1 ===⇒=⇔ ∞ ∞ ( ) ( ) ( )cmdd ddf 1 1312/13 13.12/13 ' 11 ' 11 1 =+ = + =⇒ Vật ở vô cực ( )cmfdd 422'2 ==⇒∞= ( ) ( ) ( ) ( )cmffddffOO 1241413212'12121 =+−+=+−+=+==⇒ δ Câu 48: Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc trục chính (A nằm trên trục chính) của một thấu kính mỏng thì ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn vật. Dịch chuyển vật dọc trục chính, về phía thấu kính thì ảnh lớn dần và cuối cùng bằng vật. Thấu kính ñó là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. hội tụ. B. phân kì. C. hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu ñiểm ñến vô cùng. D. hội tụ nếu vật nằm trong khoảng từ tiêu ñiểm ñến quang tâm của thấu kính. Câu 49: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác ñều, ba mặt như nhau, chiết suất 3=n , ñược ñặt trong không khí (chiết suất bằng 1). Chiếu tia sáng ñơn sắc, nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i1=600. Góc lệch D của tia ló ra mặt bên kia(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. giảm khi i giảm. B. giảm khi i tăng. C. tăng khi i thay ñổi. D. không ñổi khi i tăng. Giải 2 1 3 60sinsin sin sin sin 01 1 1 1 ===⇒= n i rn r i 0 1 30=⇒ r C«ng thøc l¨ng kÝnh cho ta 000 1221 303060 =−=−=⇒=+ rArArr §Þnh luËt khóc x¹ cho ®iÓm tíi J ở mặt bên thứ 2 2 330sin3sinsin1 sin sin 0 22 2 2 ===⇒= rni ni r 1 0 2 60 ii ==⇒ Trường hợp này góc lệch ñạt giá trị cực tiểu. Câu 50: Khi một vật tiến lại gần một gương phẳng thì ảnh của vật tạo bởi gương(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. tiến ra xa gương. B. tiến lại gần gương và có kích thước tăng dần. C. tiến lại gần gương và có kích thước không ñổi. D. luôn luôn di chuyển ngược chiều với chiều di chuyển của vật. Phần II. Theo chương trình phân ban (10 câu, từ câu 51 ñến câu 60): Câu 53: Một con lắc vật lí là một thanh mảnh, hình trụ, ñồng chất, khối lượng m, chiều dài ℓ, dao ñộng ñiều hòa (trong một mặt phẳng thẳng ñứng) quanh một trục cố ñịnh nằm ngang ñi qua một ñầu thanh. Biết momen quán tính của thanh ñối với trục quay ñã cho là 2 3 1 mlI = Tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao ñộng của con lắc này có tần số góc là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. l g 3 2 =ω B. l g =ω C. l g 2 3 =ω D. l g 3 =ω Câu 54: Có ba quả cầu nhỏ ñồng chất khối lượng m1, m2 và m3 ñược gắn theo thứ tự tại các ñiểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không ñáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung ñiểm của AB thì khối lượng m3 bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 3 2M B. 3 M C.M D. 2M Câu 55: Cường ñộ của chùm ánh sáng ñơn sắc truyền trong một môi trường hấp thụ ánh sáng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. giảm tỉ lệ nghịch với bình phương ñộ dài ñường ñi. B. giảm tỉ lệ nghịch với ñộ dài ñường ñi. C. giảm theo hàm số mũ của ñộ dài ñường ñi. D. không phụ thuộc ñộ dài ñường ñi. Câu 56: Trên một ñường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển ñộng với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T ñứng yên. Biết âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu ñược là(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 1225 Hz. B. 1207 Hz. C. 1073 Hz. D. 1215 Hz. Câu 57: Do sự phát bức xạ nên mỗi ngày (86400 s) khối lượng Mặt Trời giảm một lượng 3,744.1014 kg. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Công suất bức xạ (phát xạ) trung bình của Mặt Trời bằng(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 6,9.1015 MW. B. 3,9. 1015 MW. C. 4,9. 1015 MW. D. 5,9. 1015 MW. Câu 51: Một vật rắn ñang quay chậm dần ñều quanh một trục cố ñịnh xuyên qua vật thì(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. gia tốc góc luôn có giá trị âm. B. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số âm. C. tích vận tốc góc và gia tốc góc là số dương. D. vận tốc góc luôn có giá trị âm. Câu 52: Một người ñang ñứng ở mép của một sàn hình tròn, nằm ngang. Sàn có thể quay trong mặt phẳng nằm ngang quanh một trục cố ñịnh, thẳng ñứng, ñi qua tâm sàn. Bỏ qua các lực cản. Lúc ñầu sàn và người ñứng yên. Nếu người ấy chạy quanh mép sàn theo một chiều thì sàn(Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. quay cùng chiều chuyển ñộng của người rồi sau ñó quay ngược lại. B. quay cùng chiều chuyển ñộng của người. C. quay ngược chiều chuyển ñộng của người. D. vẫn ñứng yên vì khối lượng của sàn lớn hơn khối lượng của người. Câu 58: Một bánh xe có momen quán tính ñối với trục quay ∆ cố ñịnh là 6 kg.m2 ñang ñứng yên thì chịu tác dụng của một momen lực 30 N.m ñối với trục quay ∆. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ khi bắt ñầu quay, bánh xe ñạt tới vận tốc góc có ñộ lớn 100 rad/s? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. 15 s. B. 12 s. C. 30 s. D. 20 s. Giải Gia tốc góc của ñĩa mài ( )2/5 6 30 srad I M ===γ Phương trình tốc ñộ góc của vật theo thời gian ttt 50 =+= γωω ( )st t 20 5 100 ===⇒ γ ω Câu 59: Một vật rắn ñang quay quanh một trục cố ñịnh xuyên qua vật. Các ñiểm trên vật rắn (không thuộc trục quay) (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. ở cùng một thời ñiểm, không cùng gia tốc góc. B. quay ñược những góc không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian. C. ở cùng một thời ñiểm, có cùng vận tốc góc. D. ở cùng một thời ñiểm, có cùng vận tốc dài. Câu 60: Phát biểu nào sai khi nói về momen quán tính của một vật rắn ñối với một trục quay xác ñịnh? (Đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2007) A. Momen quán tính của một vật rắn có thể dương, có thể âm tùy thuộc vào chiều quay của vật. B. Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay. C. Momen quán tính của một vật rắn ñặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển ñộng quay. D. Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương.


Comments

Copyright © 2025 UPDOCS Inc.